Tín chỉ carbon: Ai bán, ai mua?

Gần đây, mua - bán tín chỉ carbon là đề tài 'nóng' trên nhiều diễn đàn trong và ngoài nước. Việt Nam đang nỗ lực để hình thành thị trường tín chỉ carbon để tạo thuận lợi trong giao dịch mua - bán với các đối tác trong và ngoài nước. Dự kiến đến năm 2025, Việt Nam sẽ thực hiện thí điểm sàn giao dịch tín chỉ carbon và năm 2028, thị trường tín chỉ carbon của Việt Nam sẽ chính thức hoạt động.

Tầm quan trọng của ngành dầu khí trong việc bảo vệ môi trường

Hôm Chủ Nhật 12/5, Tổng thư ký Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ Ả Rập (OAPEC) Jamal Al-Loughani, đã khẳng định tầm quan trọng của ngành dầu khí trong quá trình tìm giải pháp cho vấn đề môi trường và biến đổi khí hậu.

Doanh nghiệp muốn bán tín chỉ carbon: không dễ

Tại Việt Nam đã có các đơn vị đăng ký tạo tín chỉ carbon qua thị trường tự nguyện nhưng bán được hay chưa vẫn còn là dấu hỏi.

Biến đổi khí hậu: Thảm họa cận kề

Theo nghiên cứu mới vừa được Viện Nghiên cứu tác động của biến đổi khí hậu Potsdam (PIK) công bố, ước tính đến năm 2050, biến đổi khí hậu sẽ gây tổn thất 38.000 tỷ USD/năm cho các nền kinh tế. Trong khi đó, thảm họa đang ngày càng cận kề khi thế giới chỉ còn 2 năm để hành động nhằm ngăn chặn tình trạng biến đổi khí hậu trở nên tồi tệ hơn.

Loạt đề xuất mới về kiểm kê khí nhà kính, giảm phát thải

Trong giai đoạn đầu, các cơ sở có mức phát thải lớn thuộc 3 lĩnh vực: nhiệt điện, sản xuất sắt thép, sản xuất xi măng sẽ được phân bổ hạn ngạch phát thải khí nhà kính. Dự kiến có khoảng 200 cơ sở được phân bổ hạn ngạch trong giai đoạn đầu.

Chỉ còn 2 năm để cứu Trái đất, cách nào?

Liên hợp quốc cảnh báo chỉ còn 2 năm để cứu Trái đất, nhưng với những tác động cực đoan của biến đổi khí hậu, liệu chúng ta có kịp hành động?

Chung tay giải quyết thách thức của nhân loại

Biến đổi khí hậu đang diễn ra mạnh mẽ, nghiêm trọng và thực sự đã trở thành một trong những thách thức lớn nhất đối với nhân loại.

Nỗ lực thực hiện mục tiêu Net Zero

Thực hiện mục tiêu phát thải ròng (Net Zero) vào năm 2050 sẽ mở ra nhiều cơ hội nhưng cũng là một hành trình không dễ dàng với nhiều thách thức đối với quốc gia đang phát triển như Việt Nam, đặc biệt là các doanh nghiệp...

THẾ GIỚI 24H: Liên Hợp Quốc cảnh báo chỉ còn 2 năm để cứu Trái đất

Quan chức phụ trách biến đổi khí hậu của Liên Hợp Quốc (LHQ) cảnh báo các chính phủ, nhà lãnh đạo doanh nghiệp và ngân hàng phát triển chỉ còn 2 năm để hành động nhằm ngăn chặn tình trạng biến đổi khí hậu trở nên tồi tệ hơn.

LHQ cảnh báo chỉ còn 2 năm để cứu Trái Đất

Quan chức phụ trách biến đổi khí hậu của Liên hợp quốc (LHQ) cảnh báo các chính phủ, nhà lãnh đạo doanh nghiệp và ngân hàng phát triển chỉ còn 2 năm để hành động nhằm ngăn chặn tình trạng biến đổi khí hậu trở nên tồi tệ hơn.

Các quốc gia trên thế giới chỉ còn 2 năm để cứu Trái đất

Theo quan chức phụ trách biến đổi khí hậu của Liên hợp quốc, các chính phủ, nhà lãnh đạo doanh nghiệp và ngân hàng phát triển chỉ còn 2 năm để hành động nhằm ngăn chặn tình trạng biến đổi khí hậu trở nên tồi tệ hơn.

Thị trường carbon thế giới và cơ hội cho Việt Nam

Hiện có khoảng 73 cơ chế mua bán tín chỉ carbon, tính cả thị trường tự nguyện và bắt buộc, đang được vận hành trên thế giới và đã bao phủ khoảng 23% trong tổng lượng phát thải khí nhà kính toàn cầu. Các cơ chế này đã huy động được khoảng 100 tỷ USD trên toàn thế giới trong năm 2022…

Tín chỉ carbon (CO2) - Nguồn lợi vô tận

Việt Nam nói chung và tỉnh Thái Nguyên nói riêng đang có nhiều lợi thế để xây dựng tín chỉ carbon phục vụ phát triển kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn.

Tìm hiểu thời trang nhanh là gì và tác hại của nó tới môi trường như thế nào?

Đơn giản chỉ là ngành may mặc nhưng thời trang nhanh đã để lại biết bao tác động xấu cho môi trường.

Lý do Việt Nam chỉ bán được 5 USD/tín chỉ carbon rừng, thấp hơn nhiều EU

Bộ Nông nghiệp đang đề xuất chuyển nhượng 1 triệu tấn còn dư trong giai đoạn 2018-2019 với đơn giá 5 USD/tấn. Song, nhiều ý kiến cho rằng mức giá này là thấp so với các quốc gia châu Âu. Vì sao lại thế?

Pháp hỗ trợ Việt Nam phát triển thị trường carbon và xây dựng nền tài chính xanh

'Việt Nam có tiềm năng phát triển thị trường carbon năng động, chất lượng và hiệu quả'. Đây là đánh giá của Cơ quan hợp tác kỹ thuật quốc tế Pháp Expertise France vừa có chuyến thăm và làm việc tại Việt Nam nhằm đánh giá tiến độ thực hiện Thỏa thuận hợp tác giữa Bộ Tài chính Việt Nam và Cơ quan Phát triển Pháp (AFD) về tăng cường năng lực xây dựng chính sách tài chính xanh.

Việt Nam là thành viên có trách nhiệm trong chống biến đổi khí hậu

Việc nộp bản đệ trình tham gia Thủ tục Ý kiến tư vấn của Tòa án Công lý quốc tế (ICJ) về biến đổi khí hậu thêm một lần nữa cho thấy Việt Nam là một thành viên có trách nhiệm trong cộng đồng quốc tế trong cuộc chiến chống lại một trong những thách thức phi an ninh truyền thống nghiêm trọng nhất hiện nay đối với thế giới.

SK Ecoplant và BCG Energy hợp tác phát triển hơn 700 MW năng lượng tái tạo tại Việt Nam

Ngày 22/3 vừa qua, Công ty SK Ecoplant (thuộc SK Group – Chaebol lớn thứ 3 Hàn Quốc) và BCG Energy (một thành viên của Tập đoàn Bamboo Capital, Việt Nam) đã ký kết thỏa thuận hợp tác phát triển hơn 700 MW năng lượng tái tạo.

BCG Energy hợp tác với SK Ecoplant để phát triển 700 MW năng lượng tái tạo

Công ty SK Ecoplant (thuộc SK Group - Chaebol lớn thứ 3 Hàn Quốc) và BCG Energy (một thành viên của Tập đoàn Bamboo Capital, Việt Nam) vừa ký kết thỏa thuận hợp tác phát triển hơn 700 MW năng lượng tái tạo.

BCG Energy bắt tay với 'Chaebol' lớn thứ 3 Hàn Quốc triển khai 700 MW năng lượng tái tạo

SK Ecoplant, công ty con của SK Group - tập đoàn 'chaebol' lớn thứ 3 Hàn Quốc, vừa ký kết thỏa thuận hợp tác với BCG Energy, công ty con của Bamboo Capital (mã cổ phiếu BCG), nhằm phát triển loạt dự án năng lượng tái tạo tại Việt Nam.

Đại gia Hàn Quốc hợp tác xây nhà máy điện gió và mặt trời ở Việt Nam

Công ty SK ecoplant (thuộc SK Group) đã ký hợp tác với BCG Energy, thành viên Bamboo Capital Việt Nam để phát triển nhà máy sản xuất điện mặt trời và điện gió công suất 700 MW.

Tập đoàn SK hợp tác phát triển năng lượng tái tạo ở Việt Nam

Công ty SK ecoplant thuộc Tập đoàn SK đã ký với BCG Energy - thành viên của Bamboo Capital Việt Nam, một thỏa thuận hợp tác hợp tác phát triển năng lượng tái tạo ở Việt Nam

Các nước chủ nhà hội nghị COP cam kết hành động quyết liệt hơn

UAE, Azerbaijan và Brazil cùng cam kết điều chỉnh kế hoạch khí hậu nhằm đạt được mục tiêu khống chế mức tăng nhiệt của Trái Đất ở 1,5 độ C, đồng thời kêu gọi các quốc gia khác hành động tương tự.

Phát triển thị trường carbon - Bài 1: Không thể chậm chân

Để tận dụng tốt cơ hội khi thị trường carbon chính thức được vận hành tại Việt Nam, doanh nghiệp, người dân cần hiểu rõ về thị trường để chuẩn bị và không chậm chân trong cuộc đua của chuỗi cung ứng toàn cầu.

Những điều cần biết về tín chỉ carbon và lộ trình phát triển thị trường carbon tại Việt Nam

Tín chỉ carbon là công cụ hiệu quả để đo lường và giảm lượng khí nhà kính gây ra từ hoạt động của con người trong bối cảnh biến đổi khí hậu và ô nhiễm môi trường ngày càng nghiêm trọng. Hiện nay, trên thế giới, thị trường tín chỉ carbon đang phát triển nhanh cả về thị phần giao dịch và số lượng tổ chức tham gia.

ADB sẽ tăng tỷ trọng các khoản vay khí hậu lên 55%

Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) có kế hoạch phân bổ 55% nguồn tài chính để giải quyết vấn đề biến đổi khí hậu vào cuối thập kỷ này, đánh dấu sự gia tăng từ mức dưới 40% hiện nay, Tạp chí Nikkei Asia ngày 29/2 cho hay.

Bài mẫu viết thư UPU lần thứ 53: 'Món quà' của 8 tỉ người dành cho thế hệ tương lai

Thời hạn nộp bài dự thi viết thư quốc tế UPU lần thứ 53 không còn nhiều, nếu chưa có ý tưởng cho bức thư của mình, các em học sinh có thể tham khảo bài mẫu dưới đây.

Ngày này năm xưa: 16/2

Ngày 16/2/1953, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký ban hành Sắc lệnh số 141/SL thành lập Cục Cảnh vệ từ một số chiến sỹ bảo vệ Chủ tịch Hồ Chí Minh và các lãnh đạo Trung ương. Đây là sự kiện quan trọng đánh dấu sự trưởng thành của lực lượng cảnh vệ. Sau này, ngày 16/2 được lấy là Ngày truyền thống của lực lượng cảnh vệ công an nhân dân.

Ngày này năm xưa 16/2: Quy định kỹ thuật quốc gia về kỹ thuật điện

Ngày này năm xưa 16/2: Quy định về đầu tư trực tiếp ra nước ngoài trong hoạt động dầu khí; Quy định kỹ thuật quốc gia về kỹ thuật điện.

Việt Nam đồng hành cùng quốc tế ứng phó biến đổi khí hậu

Công tác ứng phó với biến đổi khí hậu và việc triển khai thực hiện các cam kết quốc tế đã và đang được Đảng, Nhà nước quan tâm chỉ đạo, đạt nhiều kết quả quan trọng, được cộng đồng quốc tế đánh giá cao.

Việt Nam tham gia sáng kiến của EU về diễn đàn Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương

Việt Nam có mặt trong diễn đàn thu hút sự tham gia của 70 ngoại trưởng các nước Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương và EU, nhằm thúc đẩy trật tự thế giới dựa trên luật lệ.

Bài mẫu viết thư UPU lần 53: 'Món quà' của 8 tỷ người dành cho tương lai

Dưới đây là bài mẫu viết thư UPU lần thứ 53 với chủ đề 'gửi các thế hệ tương lai để kể về thế giới mà bạn hy vọng họ được kế thừa'.

Thị trường carbon: Thăng trầm và kỳ vọng!

Việc xây dựng, vận hành và phát triển thị trường carbon, bên cạnh những thách thức, cũng là cơ hội cho các nền kinh tế đang phát triển.

Người khuyết tật thích ứng với biến đổi khí hậu, tiếp cận nguồn nước

Ngày 11/1, tại Hà Nội, Hội Người khuyết tật TP Hà Nội và các đơn vị liên quan đã tổ chức hội thảo 'Biến đổi khí hậu, tiếp cận nguồn nước và hòa nhập người khuyết tật tại Việt Nam'.

Thị trường lớn 'đánh' thuế carbon và 'ứng xử' cho doanh nghiệp Việt

Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon (CBAM) được thực thi tại châu Âu và một số thị trường lớn như Mỹ, Anh, Canada… dự kiến có cơ chế tương tự với hàng hóa nhập khẩu.

Chàng trai đại diện thanh niên Việt Nam tham dự Hội nghị Liên Hợp Quốc về Biến đổi khí hậu 2023 (COP28)

Anh Nguyễn Sơn Trà (sinh năm 1998) là một trong 100 đại biểu thanh niên và là đại diện duy nhất từ Việt Nam được lựa chọn bởi Đoàn chủ tịch COP28 để tham dự các phiên đối thoại giữa các đoàn chính phủ tại Hội nghị Liên Hợp Quốc về Biến đổi khí hậu (COP28) tại Dubai, Các tiểu Vương quốc Ả Rập thống nhất (UAE) năm 2023.

Xuất khẩu - xuất siêu 2023 và những vấn đề đặt ra cho năm 2024

Xuất khẩu hàng hóa đang cao điểm những ngày cuối cùng của năm 2023 với nhiều đơn hàng phục vụ nhu cầu đón năm mới của các thị trường nhập khẩu từ khắp nơi trên thế giới. Tất cả đang hứa hẹn cho kết quả cao nhất trong hoạt động thương mại quốc tế của Việt Nam một năm 2023 đầy khó khăn, thách thức.

COP28 và cam kết loại bỏ nhiên liệu hóa thạch

Kể từ khi được bắt đầu trong thời Chiến tranh Lạnh, các cuộc đàm phán quốc tế nhằm bảo vệ những lợi ích chung về môi trường đã trở thành một trong những diễn đàn mà các cường quốc đang xung đột với nhau tìm cách xây dựng hình thức hợp tác. Công ước về ô nhiễm không khí xuyên biên giới, về mưa axit ở châu Âu (1988), hay Nghị định thư Montreal về bảo vệ tầng Ozon (1989) là những ví dụ điển hình.

Bước khởi đầu của tương lai năng lượng sạch

Kết thúc muộn hơn dự kiến, với các cuộc tranh luận càng về cuối càng căng thẳng, song kết quả Hội nghị lần thứ 28 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc (LHQ) về biến đổi khí hậu (COP28) tại Dubai, Các tiểu vương quốc Arập thống nhất (UAE) được đánh giá khá thành công. Những văn kiện quan trọng được thông qua vào ngày đầu và ngày cuối hội nghị, liên quan đến 2 vấn đề chính: tài chính khí hậu và năng lượng hóa thạch.