Khí đốt Nga khiến EU 'mất ăn mất ngủ', Ukraine đối mặt rủi ro nếu chặn dòng trung chuyển, hàng dài doanh nghiệp sẵn lòng 'ôm hàng nóng'

Việc dừng hoàn toàn dòng khí đốt Nga từ Ukraine sang châu Âu đặt ra hai mối đe dọa đối với Kiev: mất doanh thu vận chuyển lên tới 1-1,3 tỷ USD mỗi năm và rủi ro đối với chính cơ sở hạ tầng năng lượng.

Năm động lực đang tác động đến thị trường khí đốt châu Âu

Mùa hè từng là mùa bình lặng đối với thị trường khí đốt châu Âu, nhưng năm thứ ba liên tiếp, mùa hè đang trở nên đầy căng thẳng.

Bản tin Năng lượng Quốc tế 13/6: ADNOC ra quyết định đầu tư cuối cùng về dự án Ruwais LNG

PetroTimes xin gửi đến Quý độc giả những tin tức mới nhất về các lĩnh vực năng lượng thế giới.

Châu Âu trăn trở tìm cách để dòng khí đốt qua Ukraine tiếp tục chảy

EU tin rằng khối này có thể chịu đựng được việc Nga dừng vận chuyển khí đốt quá cảnh qua Ukraine mà không gặp bất kỳ rủi ro an ninh lớn nào.

Tin hoạt động của các công ty năng lượng trong tuần qua (6-11/5/2024)

ExxonMobil sẽ tiếp tục khai thác dầu khí vào năm 2050; Uniper kháng cáo phán quyết của Tòa án Nga trong tranh chấp với Gazprom; Aramco mua tài sản hàng tỷ đô của Shell ở Malaysia… là những tin tức nổi bật của các tập đoàn năng lượng quốc tế tuần qua.

Tập đoàn Gazprom đứng trước nguy cơ phải bồi thường số tiền 'khủng'

Tập đoàn Gazprom của Nga đang đối mặt hàng loạt đơn kiện đòi bồi thường từ các công ty châu Âu, nếu bị xử thua họ sẽ chịu thiệt hại rất nặng nề.

Uniper kháng cáo phán quyết của Tòa án Nga trong tranh chấp với Gazprom

Uniper đã kháng cáo lệnh của tòa án Nga cho rằng Uniper phải trả số tiền lên tới 15 tỷ USD (14 tỷ euro) nếu họ tìm cách tiếp tục kiện Gazprom, nhà cung cấp khí đốt tự nhiên chính của Uniper trước khi nổ ra xung đột Nga - Ukraine.

Bản tin Năng lượng Quốc tế 8/5: OPEC+ vẫn đang xem xét việc tăng sản lượng dầu

PetroTimes xin gửi đến Quý độc giả những tin tức mới nhất về các lĩnh vực năng lượng thế giới.

Gazprom đối diện nguy cơ bồi thường 15 tỷ USD

Vụ kiện mới nhất mà các công ty năng lượng châu Âu nhằm vào Gazprom có thể khiến 'người khổng lồ Nga' chịu thiệt hại nặng.

Châu Âu đang tiến gần đến việc dùng tiền lãi từ tài sản bị phong tỏa của Nga

EU đang tiến gần hơn đến quyết định về việc sử dụng tiền lãi từ dự trữ ngoại hối bị đóng băng của Ngân hàng Trung ương Nga để hỗ trợ Ukraine trong cuộc xung đột.

Đức vẫn để ngỏ khả năng sung công tài sản của Rosneft

Bộ kinh tế Đức mới đây cho biết, nước này vẫn có thể tịch thu tài sản của Rosneft ở Đức, trong một cảnh báo tới gã khổng lồ dầu mỏ Nga.

Nga đáp trả mạnh tay khiến phương Tây đau điếng

Đáp trả trừng phạt, Moscow sẽ giáng đòn tịch thu tài sản của các công ty phương Tây ở Nga như tài sản của Uniper, Wintershall Dea, Fortum, Carlsberg…

Đức đấu thầu công suất điện và phản ứng của các công ty

Chính phủ Đức tuyên bố rằng họ sẽ mở thầu 10 gigawatt (GW) công suất điện chạy bằng khí đốt, những nhà máy này phải sẵn sàng chuyển sang sử dụng hydro sạch trong quá trình chuyển đổi khỏi sử dụng nhiên liệu hóa thạch gây ô nhiễm trong tương lai.

Nhiều quốc gia rút khỏi Hiệp ước Hiến chương năng lượng:Nút thắt trong tiến trình giảm phát thải carbon

Việc hàng loạt quốc gia tuyên bố rút khỏi Hiệp ước Hiến chương năng lượng (ECT) cho thấy, nỗ lực điều chỉnh hiệp ước này để thích ứng với lộ trình phát thải ròng carbon bằng 0 của thế giới hiện đại dường như chưa đem lại hiệu quả như mong đợi. Giới chuyên gia thậm chí còn xem ECT là nút thắt trong tiến trình giảm phát thải carbon của thế giới...

Châu Âu phản ứng gì khi Mỹ đình chỉ xuất khẩu LNG?

Châu Âu sẽ có đủ nguồn cung cấp khí đốt trong thập kỷ tới và hơn thế nữa, bất chấp quyết định của chính quyền Mỹ về việc đình chỉ cấp phép xây dựng các terminal LNG mới, các quan chức năng lượng và nhà phân tích từ EU bác bỏ những cảnh báo thiếu hụt nguồn cung của ngành khí đốt.

Tập đoàn năng lượng Uniper của Đức lại bị rao bán lần nữa

Đức đã bắt đầu xem xét các phương án bán cổ phần của Công ty năng lượng khổng lồ Uniper, công ty được Chính phủ Đức quốc hữu hóa vào năm 2022, hãng Bloomberg đưa tin.

Bản tin Năng lượng Quốc tế 1/2: Tàu chở nhiên liệu của Nga cũng bắt đầu tránh Biển Đỏ

PetroTimes xin gửi đến Quý độc giả những tin tức mới nhất về các lĩnh vực năng lượng thế giới.

EU sẽ làm gì với lợi nhuận từ tài sản Nga bị đóng băng?

Trong số 260 tỷ euro dự trữ ngoại hối của Nga bị phương Tây đóng băng vào năm 2022, có 191 tỷ euro đang nằm ở Euroclear - trung tâm thanh toán và lưu ký chứng khoán đặt tại Bỉ...

Bản tin Năng lượng Quốc tế 1/12: Tranh chấp về vùng lãnh thổ giàu dầu mỏ Essequibo leo thang

PetroTimes xin gửi đến Quý độc giả những tin tức mới nhất về các lĩnh vực năng lượng thế giới.

CEO Uniper: Châu Âu cần nhiều LNG hơn để giảm bớt căng thẳng trên thị trường

Theo Giám đốc điều hành Uniper SE Michael Lewis, Châu Âu cần nhiều khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) hơn để giúp khu vực này phục hồi sau cuộc khủng hoảng năng lượng năm ngoái, Energy Voice đưa tin.

Equinor tiếp sức giúp Đức thoát phụ thuộc vào khí đốt Nga

Tập đoàn năng lượng RWE của Đức đã đạt được thỏa thuận cung cấp khí đốt trong vòng 5 năm với Equinor để tăng cường nguồn cung nhằm thay thế lượng khí đốt của Nga và củng cố quan hệ đối tác năng lượng với Na Uy, Upstream Online đưa tin.

Nước châu Âu đơn phương hủy án phạt 'khủng' lên gã khổng lồ năng lượng Nga

Một tòa phúc thẩm ở Ba Lan ngày 26/10 đã hủy bỏ khoản tiền phạt lên tới 6,85 tỷ USD đối với tập đoàn năng lượng quốc gia Gazprom của Nga liên quan tới dự án đường ống dẫn khí Nord Stream 2 (Dòng chảy phương Bắc 2).

Moldova 'từ mặt' Gazprom; Vì một lý do, Đức có thể vẫn nhận khí đốt Nga

Ngày 2/10, Bộ trưởng Năng lượng Moldova Viktor Parlikov tuyên bố, nước này không có kế hoạch mua khí đốt từ tập đoàn Gazprom của Nga trong tương lai.

Tập đoàn năng lượng khổng lồ tại Đức thừa nhận có thể vẫn mua khí đốt của Nga

Theo giám đốc điều hành Michael Lewis, nguồn cung cấp khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) của Nga vẫn có thể được chuyển đến các kho cảng của Đức bất chấp cam kết của tập đoàn năng lượng lớn Uniper.

Các công ty châu Âu trả giá đắt khi rút khỏi thị trường Nga

Tờ báo kinh doanh Financial Times của Vương quốc Anh đã công bố một bài phân tích cho thấy, các công ty lớn nhất châu Âu đã ghi nhận khoản lỗ trực tiếp ít nhất 100 tỷ euro trong hoạt động của họ kể từ khi Nga mở chiến dịch quân sự đặc biệt tại Ukraine vào tháng 2/2022.

Giá khí đốt toàn cầu vẫn 'nhảy múa', ngay cả khi châu Âu ở vị thế tốt hơn

Giá khí đốt toàn cầu dự kiến vẫn không ổn định, mặc dù châu Âu đang ở vị thế tốt hơn khi bước vào mùa đông năm nay, các nhà điều hành ngành cho biết tại một hội nghị hôm thứ Ba.

Tin hoạt động của các công ty năng lượng trong tuần qua (21-26/8/2023)

BP kêu gọi đầu tư nhiều hơn vào dầu khí; Equinor bắt đầu khai thác 26 triệu thùng dầu ở Biển Bắc; Pemex, công ty năng lượng mắc nợ nhiều nhất thế giới; Shell muốn bán nhà máy lọc dầu tại Singapore; Saudi Aramco mong muốn mở rộng hoạt động kinh doanh hạ nguồn ở Trung Quốc… là những tin tức nổi bật của các tập đoàn năng lượng quốc tế tuần qua.

Uniper xem xét các lựa chọn pháp lý cho việc bán tài sản của mình ở Nga

Uniper cho biết hôm thứ Sáu rằng họ đang xem xét tất cả các lựa chọn pháp lý liên quan đến việc bán tài sản của mình ở Nga.

Nga đề xuất hoán đổi tài sản bị đóng băng, phương Tây lạnh nhạt

Moscow đề xuất hoán đổi tài sản bị mắc kẹt ở Nga của nhà đầu tư phương Tây lấy một phần tài sản Nga bị đóng băng bởi các lệnh trừng phạt mà phương Tây áp lên nước này liên quan tới cuộc chiến tranh ở Ukraine...

Công ty năng lượng Phần Lan bán tài sản ở Nga

Giám đốc điều hành Markus Rauramo nói với Reuters trong một cuộc phỏng vấn, công ty năng lượng của Phần Lan Fortum vẫn có ý định bán tài sản của mình ở Nga sau khi được chuyển giao cho Cơ quan quản lý tài sản nhà nước Nga để quản lý tạm thời.

Hé lộ thiệt hại của các 'ông lớn' dầu khí sau khi rút khỏi Nga

Ba tập đoàn dầu khí hàng đầu BP, Shell và TotalEnergies chiếm đến 40% trong tổng số 110 tỷ USD thiệt hại sau khi rời khỏi thị trường Nga theo lệnh trừng phạt của phương Tây.

Các công ty châu Âu mất ít nhất 100 tỷ euro sau khi tách khỏi Nga

Theo phân tích của Financial Times, các công ty lớn nhất của châu Âu đã chịu thiệt hại trực tiếp ít nhất 100 tỷ euro từ các hoạt động của họ ở Nga sau chiến sự Nga – Ukraine.

Khí đốt Nga thúc đẩy ngành công nghiệp Đức

Michael Lewis, Giám đốc điều hành mới của công ty năng lượng Uniper, cho biết nguồn cung cấp khí đốt từ Nga đã góp phần thúc đẩy sự phát triển của ngành công nghiệp Đức.

Đức hiện có bao nhiêu cảng nhập khẩu LNG?

Ủy ban châu Âu vừa phê duyệt gói hỗ trợ trị giá 40 triệu euro (43,9 triệu USD) cho Đức xây dựng kho cảng khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) tại cảng Brunsbüttel bên bờ Biển Bắc, nhằm góp phần đảm bảo an ninh và tính đa dạng của nguồn cung.

Báo Mỹ: Nga 'làm căng' với phương Tây, hành trình rời Moscow thêm trắc trở, doanh nghiệp chịu sức ép 'ba bề bốn bên'

Việc Nga tuyên bố nắm quyền kiểm soát tạm thời cổ phần thuộc về doanh nghiệp nông nghiệp Pháp Danone và hãng bia Carlsberg của Đan Mạch là một 'phát súng' cảnh báo đối với các công ty phương Tây đang tìm cách rời khỏi đất nước này.

Nga tạm thời tịch thu tài sản của hai tập đoàn lớn phương Tây

Hôm qua (17/7), Tổng thống Nga Putin đã ký sắc lệnh quốc hữu hóa đối với cổ phần nước ngoài của hai 'gã khổng lồ' sản xuất thực phẩm và bia nước ngoài kinh doanh tại Nga.

Đức: Thách thức hạ tầng cơ sở trong nhập khẩu LNG

Đơn vị lưu trữ và tái hóa khí nổi (FSRU) là một loại kho cảng LNG, với chức năng lưu trữ và hóa khí đốt tự nhiên từ dạng lỏng trở về thành dạng khí. Hiện nay, Đức cũng đang tìm cách nhập khẩu khí đốt bằng FSRU, như một cách giúp họ ngừng lệ thuộc và thay thế nguồn cung khí đốt từ đường ống dẫn của Nga.

Doanh nghiệp phương Tây không dễ rút khỏi Nga

Hãng tin AP chỉ ra nhiều lý do khiến doanh nghiệp phương Tây không dễ dàng rút khỏi Nga.

Cuộc chiến kinh tế Nga - phương Tây ngày càng trở nên nguy hiểm hơn

Đây là nhận định của bà Alexandra Prokopenko - học giả không thường trú tại Trung tâm Á-Âu Carnegie Nga, cũng là thành viên tại Hội đồng Quan hệ Đối ngoại Đức và nghiên cứu viên tại Trung tâm Nghiên cứu Đông Âu và Quốc tế - trong một bài đăng trên tờ báo Financial Times mới đây...

Cuộc chiến kinh tế giữa Nga và phương Tây được đẩy đến mức nguy hiểm

Cuộc chiến kinh tế giữa Nga và phương Tây đã bước vào một giai đoạn nguy hiểm mới khi hai bên sẵn sàng tịch thu tài sản của nhau, tờ Financial Times cho biết.

Sefe và Uniper trả hàng triệu USD tiền thưởng cho nhân viên giao dịch

Các nguồn tin thân cận cho hay các công ty năng lượng Sefe và Uniper của Đức đã trả hàng triệu USD tiền thưởng cho một số nhân viên giao dịch trong năm 2022.

Nga và phương Tây 'ăn miếng trả miếng' tài sản năng lượng như thế nào?

Vào tuần qua, Nga đã nắm quyền kiểm soát một phần tài sản trên đất Nga của tập đoàn năng lượng Fortum (Phần Lan) và Uniper (Đức), đồng thời cảnh báo về khả năng thu giữ thêm nhiều tài sản khác. Cả hai doanh nghiệp này đều vận hành nhiều nhà máy điện ở Nga.

NÓNG trong tuần: Ông Putin đáp trả lệnh tịch thu tài sản của phương Tây

Ông Putin ngày 25/4 đã ban hành một sắc lệnh thiết lập cơ chế để tạm thời tiếp quản tài sản nước ngoài ở Nga.

Nga tịch thu tài sản phương Tây: Chiến dịch trả đũa bắt đầu

Ngay sau một sắc lệnh do Tổng thống Putin ký, Moscow bắt đầu tịch thu tài sản của các doanh nghiệp lớn châu Âu.

Đòn trả đũa khẩn cấp của Tổng thống Nga - Moscow thiếu tiền hay chỉ đơn giản là 'chơi đẹp'

Mở đầu văn kiện, Nga nhấn mạnh, sắc lệnh do Tổng thống Nga Vladimir Putin đã ký do 'cần phải thực hiện các biện pháp khẩn cấp' để đáp trả những hành động của Mỹ và các quốc gia khác liên quan việc tịch thu tài sản của đất nước, các công ty và công dân Nga.

Điện Kremlin dọa tịch thu tài sản của các công ty phương Tây

Điện Kremlin đe dọa tịch thu thêm tài sản của các công ty nước ngoài để đáp trả động thái của các nước phương Tây chống lại các công ty Nga hôm thứ Tư sau khi nước này tạm thời nắm quyền kiểm soát hai công ty châu Âu.

Nga ra biện pháp trả đũa 'đòn' thu giữ tài sản

Tổng thống Nga Vladimir Putin mới ký một sắc lệnh đáng chú ý.

Ông Putin ký sắc lệnh tiếp quản tài sản Nga của 2 công ty nước ngoài

Tổng thống Nga Vladimir Putin hôm thứ Ba 25/4 đã ký sắc lệnh thiết lập quyền kiểm soát tạm thời đối với tài sản của hai công ty năng lượng nước ngoài tại Nga, báo hiệu rằng Moscow có thể có hành động tương tự đối với các công ty khác nếu cần.

Tổng thống Putin ký sắc lệnh kiểm soát tài sản 2 công ty nước ngoài

Tổng thống Nga Vladimir Putin ngày 25/4 ký sắc lệnh kiểm soát tạm thời đối với tài sản của 2 công ty năng lượng Đức và Phần Lan, nhấn mạnh rằng Moscow sẽ có hành động đáp trả tương xứng nếu tài sản của nước này ở nước ngoài bị tịch thu.