Số rác thải điện tử được vứt đi vào năm ngoái có giá trị ước tính 232 nghìn tỷ đồng, số lượng 'rác thải' này đủ để quay quanh Trái Đất 107 lần.
Thông qua chiến lược mới về ngoại giao thể thao, Australia mong muốn tăng cường sức mạnh quốc gia trên 'cuộc đua' quốc tế.
Theo báo cáo của Liên minh Viễn thông Quốc tế của Liên Hợp Quốc và Viện đào tạo - nghiên cứu Liên hợp quốc (UNITAR), nhịp sống nhanh ở các thành phố trên thế giới đang tạo ra nhiều rác thải điện tử hơn bao giờ hết, ước tính tạo ra 62 triệu tấn vào năm 2022, dự kiến sẽ tăng lên 82 triệu tấn vào năm 2030.
Nổi tiếng với những khu rừng nhiệt đới tươi tốt và hệ sinh thái phong phú, cũng như được xếp hạng là quốc gia có độ đa dạng sinh học lớn thứ 12 trên thế giới, Malaysia đang đứng ở ngã ba đường của bài toán hóc búa giữa bảo tồn môi trường và cơ hội kinh tế.
Ngày 1/4, tại Hà Nội, Văn phòng Thường trực Bộ Công an về gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc (GGHB LHQ) phối hợp với Trung tâm Huấn luyện và Bồi dưỡng nghiệp vụ 1, Bộ Tư lệnh Cảnh sát cơ động tổ chức Lễ khai mạc Khóa huấn luyện GGHB LHQ cho sĩ quan Cảnh sát cá nhân (Khóa 3).
Thứ trưởng Đỗ Hùng Việt vui mừng về việc UNITAR và Học viện Ngoại giao tăng cường phối hợp, thống nhất về Thỏa thuận hợp tác, để triển khai xây dựng các chương trình đào tạo.
Các cơ quan của Liên Hợp Quốc đã cảnh báo rằng rác thải từ thiết bị điện tử đang chất đống trên toàn thế giới trong khi tỷ lệ tái chế vẫn ở mức thấp và có khả năng sẽ giảm sút hơn nữa.
Trong khuôn khổ chuyến thăm Việt Nam từ ngày 20-23/3, ông Nikhil Seth, Trợ lý Tổng thư ký Liên hợp quốc, Giám đốc điều hành Viện Đào tạo và nghiên cứu Liên hợp quốc (UNITAR) đã có buổi làm việc với đại diện Công ty cổ phần Đầu tư phát triển nông nghiệp công nghệ cao Toàn Cầu.
Trong năm 2022, thế giới ghi nhận 62 triệu tấn rác thải điện tử thải ra môi trường, và con số này được dự báo sẽ tăng khoảng 30% vào năm 2030.
Theo một báo cáo vừa được các cơ quan của Liên Hiệp Quốc (LHQ) công bố, rác thải điện tử trên thế giới đang tăng nhanh gấp 5 lần so với tốc độ tái chế rác thải điện tử được ghi nhận, làm trầm trọng thêm các mối nguy hiểm về môi trường và sức khỏe trên toàn thế giới.
Trong báo cáo mới công bố của Liên hợp quốc (LHQ), tốc độ thải rác điện tử trên thế giới đang tăng nhanh hơn 5 lần so với tốc độ tái chế. Điều này đang làm trầm trọng thêm các vấn đề về môi trường và sức khỏe toàn cầu.
Tốc độ thải rác điện tử trên thế giới đang tăng nhanh hơn 5 lần so với tốc độ tái chế, càng làm trầm trọng thêm những hậu quả về môi trường và sức khỏe trên toàn cầu.
Theo phóng viên TTXVN tại châu Phi, ngày 14/2, Liên minh châu Phi (AU) và các đối tác đã kêu gọi nỗ lực phối hợp để thúc đẩy giáo dục công bằng và hòa nhập nhằm ngăn chặn bạo lực ở châu Phi.
Ngày này năm xưa 31/12/2015: Khánh thành Nhà máy Thủy điện Bản Chát và phát điện Tổ máy số 1 Nhà máy Thủy điện Huội Quảng.
Ngày 4/12, tại Hà Nội, Văn phòng Thường trực Bộ Công an về gìn giữ hòa bình (GGHB) Liên hợp quốc phối hợp với Viện Đào tạo và Nghiên cứu Liên hợp quốc (UNITAR), Trung tâm Huấn luyện và Bồi dưỡng nghiệp vụ 1, Bộ Tư lệnh Cảnh sát cơ động tổ chức lễ khai mạc khóa huấn luyện về GGHB Liên hợp quốc cho sĩ quan cảnh sát cá nhân.
950 triệu kg dây cáp bằng đồng có thể tái chế đã bị vứt đi vào năm ngoái, đủ để quay quanh Trái đất 107 lần.
Tổng giám đốc ILO khuyến nghị Việt Nam hài hòa giữa Chiến lược quốc gia và Chiến lược quốc tế của ILO về đào tạo kỹ năng cho người lao động, thúc đẩy mối quan hệ đối tác giữa chính phủ, doanh nghiệp, và người lao động để đảm bảo tốt hơn quyền của người lao động hướng tới mục tiêu phát triển bền vững.
Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh mong muốn thúc đẩy hợp tác quốc tế và học hỏi thực tiễn kinh nghiệm tốt để đẩy mạnh công tác nghiên cứu và đào tạo tập huấn cho đội ngũ lãnh đạo của đất nước.
Viện Nghiên cứu và Đào tạo thuộc Liên Hiệp Quốc (UNITAR) cho biết lượng rác thải điện tử trên toàn thế giới lên đến 9 triệu tấn/năm, tương đương 9,5 tỉ USD kim loại quý bị chôn theo số rác này.
Một số kim loại quý hiếm như lithium, vàng, bạc và đồng trong các thiết bị điện tử không được tái chế, gây lãng phí khoảng 9,5 tỷ USD mỗi năm.
350 sinh viên tại TP Hồ Chí Minh đã tham gia Khóa đào tạo thí điểm về tác hại của việc sử dụng rượu bia trong điều khiển phương tiện giao thông.
Theo báo cáo của Tổ chức Y tế Thế giới, tại Việt Nam, mỗi năm có tới 34% số ca tử vong do va chạm giao thông đường bộ ở Việt Nam có liên quan đến rượu bia và con số này tăng cao vào các ngày lễ, Tết.
Sáng ngày 5/10, Viện Nghiên cứu và Đào tạo của Liên hiệp quốc (UNITAR) phối hợp với Câu lạc bộ Xe hơi Việt Nam, Công ty Pernod Ricard và Phân hiệu tại TP. Hồ Chí Minh, Trường Đại học Giao thông vận tải triển khai 'Chương trình đào tạo về tác hại của việc sử dụng rượu bia trong điều khiển phương tiện giao thông tại Việt Nam'.
Ngày 16/9, Chương trình đào tạo về tác hại sử dụng rượu bia trong điều khiển phương tiện giao thông tại Việt Nam được tổ chức tại TP Đà Nẵng.
Thống kê từ các dịp nghỉ lễ quốc gia trước đây cho thấy, số vụ tai nạn giao thông đường bộ thường tăng cao so với bình thường, nhất là các vụ va chạm giao thông có liên quan đến rượu, bia. Dịp nghỉ Lễ Quốc khánh 2/9 đồng thời rơi vào tháng cao điểm an toàn giao thông cho học sinh, sinh viên đến trường. Theo đó, các hoạt động giáo dục, vận động người điều khiển phương tiện giao thông 'nói không' với rượu, bia cũng trở nên quyết liệt hơn.
Ngày 25/8, tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu và Đào tạo của Liên hiệp quốc (UNITAR) phối hợp với Câu lạc bộ xe hơi Việt Nam (AA Vietnam), Trường Đại học Giao thông vận tải (UTC), và Công ty Pernod Ricard triển khai 'Chương trình đào tạo về tác hại của việc sử dụng rượu bia trong điều khiển phương tiện giao thông tại Việt Nam'.
Chương trình đào tạo về tác hại của việc sử dụng rượu bia trong điều khiển phương tiện giao thông tại Việt Nam được tổ chức ngày 25/8, tại Hà Nội.
Sáng 25/8, trường Đại học Giao thông vận tải phối hợp với các đơn vị liên quan triển khai 'Chương trình đào tạo về tác hại của việc sử dụng rượu bia trong điều khiển phương tiện giao thông tại Việt Nam'.
Ngày 25/8, Viện Nghiên cứu và Đào tạo của Liên hiệp quốc (UNITAR) phối hợp Câu lạc bộ xe hơi Việt Nam (AA Vietnam), Trường đại học Giao thông vận tải (UTC) và Công ty Pernod Ricard triển khai 'Chương trình đào tạo về tác hại của việc sử dụng rượu bia trong điều khiển phương tiện giao thông tại Việt Nam'.
Sáng 25/8, Trường Đại học Giao thông vận tải (UTC) phối hợp với Viện Nghiên cứu và Đào tạo của Liên hiệp quốc (UNITAR) phối hợp với Câu lạc bộ Xe hơi Việt Nam và Công ty Pernod Ricard triển khai 'Chương trình đào tạo về tác hại của việc sử dụng rượu bia trong điều khiển phương tiện giao thông tại Việt Nam' (Chương trình đào tạo).
Lễ khởi động, ký kết Biên bản ghi nhớ chương trình đào tạo về tác hại sử dụng rượu bia khi điều khiển phương tiện giao thông đã diễn ra chiều 29/6.
Chiều 29/6, tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu và đào tạo của Liên hợp quốc (UNITAR) phối hợp với Câu lạc bộ xe hơi Việt Nam (AA Vietnam), Trường Đại học Giao thông vận tải và Công ty Pernod Ricard (Công ty toàn cầu sản xuất đồ uống có cồn) khởi động Chương trình đào tạo, nâng cao nhận thức về tác hại của việc sử dụng rượu bia trong điều khiển phương tiện giao thông tại Việt Nam.
Chương trình đào tạo về tác hại của việc sử dụng rượu, bia trong điều khiển phương tiện giao thông sẽ giúp thay đổi nhận thức của chủ xe đồng thời góp phần giảm thiểu tai nạn giao thông.
Chiều ngày 29/06, Viện Nghiên cứu và Đào tạo của Liên hiệp quốc (UNITAR) phối hợp với Trường Đại học Giao thông vận tải, Câu lạc bộ Xe hơi Việt Nam (AA Vietnam) và Công ty Pernod Ricard tổ chức Lễ khởi động Chương trình đào tạo về tác hại của việc sử dụng rượu bia trong điều khiển phương tiện giao thông tại Việt Nam.
Đây là vấn đề được Hội Phụ nữ Bộ Công an Việt Nam thống nhất hợp tác trong thời gian tới với Ủy ban Chữ thập đỏ quốc tế (ICRC) và Viện Nghiên cứu và đào tạo Liên hợp quốc (UNITAR) trong chuyến thăm và làm việc tại Thụy Sĩ.
Đoàn đại biểu lãnh đạo Hội Phụ nữ Bộ Công an Việt Nam vừa đến thăm và làm việc với lãnh đạo cấp cao của Ủy ban Chữ thập đỏ quốc tế (ICRC), Viện Nghiên cứu và đào tạo Liên hợp quốc (UNITAR) tại Thụy Sĩ.
Từ ngày 12-14/10, tại Geneva, Thụy Sỹ diễn ra Hội nghị cấp cao lần thứ hai Quỹ Dự báo khoa học và ngoại giao (GESDA). Hội nghị đưa ra 2 sáng kiến mới về thành lập Viện lượng tử mở và Chương trình giảng dạy về ngoại giao khoa học sẽ triển khai trong thời gian tới.
Theo một ước tính của các chuyên gia, sẽ có khoảng 5,3 tỷ trong số 16 tỷ chiếc điện thoại di động được sở hữu trên toàn thế giới có thể bị vứt bỏ hoặc không còn sử dụng vào năm 2022.
Số lượng dân số thế giới tiếp tục tăng và việc sử dụng tài nguyên tăng lên mức cao chưa từng thấy. Khai thác tài nguyên, bao gồm nhiên liệu hóa thạch và khoáng sản, đã tăng gấp 3 lần kể từ năm 1970, đạt đến khoảng 90 tỷ tấn vào năm 2019. 19 triệu ca tử vong ước tính xảy ra mỗi năm do các rủi ro liên quan đến môi trường và khai thác tài nguyên thiên nhiên.