Việc ra đời những giống cây trồng mới đã tạo ra nhiều giá trị mới, nhất là trong xuất khẩu nhưng cũng đặt ra không ít thách thức trong việc bảo hộ cũng như thực thi pháp luật về bảo hộ giống cây trồng tại Việt Nam.
Hiện nay tại Việt Nam, hoạt động phát triển các giống cây trồng mới đang được đầu tư nhiều hơn và không hề dừng lại ở khả năng lai giống mới hữu ích làm tăng năng suất mà còn phát triển theo xu hướng biến giống cây trồng thành một tài sản trí tuệ sinh lời. Đây cũng là một quy trình không chỉ phức tạp cho người kiến tạo giống cây trồng mới ở Việt Nam mà còn trên toàn cầu.Hình 1: 5 bước đăng ký hồ sơ bảo hộ giống cây trồng
Cục Trồng trọt (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) vừa phối hợp với Dự án cơ chế bảo hộ Giống cây trồng khu vực (E-PVP ASIAN) tổ chức hội thảo 'Bảo hộ Giống cây trồng Việt Nam và E-PVP Asia, giới thiệu một số quy định mới trong Luật Sở hữu trí tuệ' nhằm giới thiệu hệ thống và kế hoạch phát triển hệ thống bảo hộ giống cây trồng khu vực (e-PVP Asian); giới thiệu một số quy định mới trong Luật Sở hữu trí tuệ (Luật SHTT).
Một trong những chính sách đối với Sở hữu trí tuệ nói chung và quy định về bảo hộ giống cây trồng nói riêng là nhằm 'cân bằng lợi ích' giữa chủ thể sáng tạo, người tạo ra giống cây trồng mới và người sử dụng sản phẩm sáng tạo, bao gồm chủ yếu là nông dân và người tiêu dùng.
Thời gian qua, hệ thống pháp luật về sở hữu trí tuệ ở nước ta đã được xây dựng, sửa đổi, bổ sung, qua đó, tạo nền tảng pháp lý cơ bản điều chỉnh các vấn đề có liên quan đến việc bảo hộ và thực thi quyền sở hữu trí tuệ. Hiện nay, trước yêu cầu quá trình hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng và toàn diện, hệ thống pháp luật về sở hữu trí tuệ cần tiếp tục được hoàn thiện để bảo đảm thực thi hiệu quả các cam kết quốc tế, thúc đẩy việc ứng dụng các kết quả nghiên cứu khoa học - công nghệ vào sản xuất, kinh doanh, góp phần phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
Để chuẩn bị cho phiên họp thứ 8 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội (tháng 2/2022), sáng 25/01, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật Hoàng Thanh Tùng, Thường trực Ủy ban Pháp luật của Quốc hội họp phiên mở rộng để cho ý kiến về một số vấn đề lớn tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ.
Ngày 26/10, Kỳ họp thứ 2, Quốc hội XV tiếp tục phiên thảo luận trực tuyến tham gia dự án Luật Cảnh sát cơ động và có ý kiến đối với dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã dự thảo Thông tư sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 16/2013/TT-BNNPTNT với 12 khoản sửa đổi các điều, khoản tại Thông tư số 16/2013/TT-BNNPTNT. Trong đó, về quy định giống cây trồng được biết đến rộng rãi, theo quy định... Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đang dự thảo Thông tư sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 16/2013/TT-BNNPTNT ngày 28/2/2013 về bảo hộ quyền đối với giống cây trồng.
Liên quan tới Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), truyền thông của Thái Lan ngày 25-8 đã có nhiều bài viết phân tích đậm nét về triển vọng gia nhập Hiệp định trên của nước này.
Ngày 21/11 tại TP Đà Lạt, Cục Trồng trọt, Hiệp hội Thương mại Giống cây trồng, Văn phòng Bảo hộ giống cây trồng, Bộ Nông -Ngư nghiệp Nhật Bản và Hiệp hội Quốc tế về bảo hộ giống cây trồng (UPOV) đã tổ chức 'Hội thảo bảo hộ giống cây trồng khu vực Tây Nguyên'.
LTS: Sau hơn 10 năm Việt Nam trở thành thành viên của Công ước quốc tế về bảo hộ giống cây trồng mới (UPOV), trên cả nước đã có hàng trăm giống cây trồng được cấp bằng bảo hộ. Riêng tại tỉnh Lâm Đồng, công tác bảo hộ giống cây trồng đang có chuyển biến tích cực, một số giống cây đã được đăng ký bản quyền, song trên thực tế, tình trạng xâm phạm bản quyền giống cây trồng tiếp tục diễn ra khá phổ biến và chưa được quản lý, bảo hộ nên tạo ra điểm 'nghẽn' trong hoạt động xuất khẩu nông sản của tỉnh.
Nói đến kiwi, người tiêu dùng thế giới đều nghĩ đến đất nước New Zealand, nhưng ít có ai biết rằng, nguồn gốc của loại trái này là từ Trung Quốc với tên gọi quả lý gai.