Phó Thủ tướng Phạm Bình Minh mong muốn Chính phủ và cộng đồng doanh nghiệp Hoa Kỳ tiếp tục hỗ trợ Việt Nam trong việc tiếp cận các nguồn cung vaccine, cũng như trong sản xuất và chuyển giao công nghệ sản xuất vaccine để sớm khắc phục tác động của dịch COVID-19 và phục hồi kinh tế.
Phó Thủ tướng Phạm Bình Minh khẳng định Chính phủ luôn sẵn sàng lắng nghe những ý kiến đóng góp thẳng thắn, xây dựng từ cộng đồng doanh nghiệp Hoa Kỳ về môi trường đầu tư, kinh doanh tại Việt Nam.
Phó Thủ tướng Phạm Bình Minh và đại diện cộng đồng doanh nghiệp Mỹ đã trao đổi về các sáng kiến và giải pháp của doanh nghiệp Mỹ nhằm hỗ trợ Việt Nam tiếp cận nguồn cung vắc-xin Covid-19, hợp tác sản xuất vắc-xin.
Sáng ngày 30/6, Phó Thủ tướng Chính phủ Phạm Bình Minh đã chủ trì Tọa đàm trực tuyến với cộng đồng doanh nghiệp Hoa Kỳ để cùng chia sẻ tầm nhìn, sáng kiến và giải pháp thúc đẩy quan hệ Việt Nam-Hoa Kỳ phát triển sâu rộng cũng như hỗ trợ Việt Nam trong quá trình phục hồi, phát triển kinh tế sau đại dịch COVID-19.
Làm việc với cộng đồng doanh nghiệp Hoa Kỳ, Thủ tướng Phạm Minh Chính đánh giá quan hệ Việt Nam-Hoa Kỳ có nhiều 'thăng trầm và đột phá', nhấn mạnh tính bổ trợ rất cao giữa hai nền kinh tế và trên cơ sở những thành tựu đã đạt được, chúng ta còn nhiều dư địa phát triển, nhiều việc phải làm để mang lại lợi ích cho nhân dân hai nước.
Theo phóng viên TTXVN tại Washington, báo cáo của Phòng Thương mại Mỹ (USCC) ngày 1/6 cho thấy cuộc khủng hoảng thiếu nhân công ở Mỹ đã tiếp tục trở nên tồi tệ hơn trong những tháng qua.
Giới doanh nghiệp Mỹ đã không hưởng ứng lời kêu gọi từ Bộ trưởng Tài chính Mỹ Janet Yellen rằng họ nên chấp nhận mức thuế cao hơn để đổi lấy khoản đầu tư công khổng lồ vào cơ sở hạ tầng.
Các ca mắc Covid-19 ở Ấn Độ tăng đột biến trong tháng 4, lên mức cao kỷ lục hàng ngày. Các chuyên gia cảnh báo, cuộc khủng hoảng sức khỏe ngày càng tồi tệ của nước này có thể ảnh hưởng đến nỗ lực chấm dứt đại dịch trên toàn cầu.
Tình hình khủng hoảng vì Covid-19 tại Ấn Độ không chỉ là vấn đề của riêng quốc gia Nam Á mà còn ảnh hưởng tới cuộc chiến chống đại dịch và phục hồi kinh tế trên thế giới.
Bộ Thương mại Mỹ đã tống đạt trát hầu tòa đối với nhiều công ty Trung Quốc do lo ngại những rủi ro đối với an ninh quốc gia.
Bộ Thương mại Mỹ hôm 17-3 cho biết họ đã tống đạt trát đòi hầu tòa đối với nhiều công ty Trung Quốc cung cấp dịch vụ công nghệ thông tin và truyền thông tại Mỹ để xem liệu có gây ra rủi ro an ninh quốc gia hay không.
Theo một nghiên cứu mới nhất của Mỹ, việc gia tăng căng thẳng với Trung Quốc có thể khiến hai nền kinh tế hàng đầu thế giới tiến đến việc tách rời, gây thiệt hại nặng nề đến doanh nghiệp hai bên và toàn cầu.
Bà Suzanne Clark sẽ thay thế ông Thomas J. Donohue làm Giám đốc điều hành (CEO) của Phòng Thương mại Mỹ (USCC) từ ngày 11/3 tới. Bà sẽ trở thành nữ Giám đốc đầu tiên của tổ chức này trong lịch sử 109 năm.
Phòng Thương mại Mỹ (USCC) hôm 9/2 thông báo bà Suzanne Clark sẽ trở thành nữ giám đốc điều hành (CEO) đầu tiên của tổ chức này sau 109 năm.
Bà Suzanne Clark - hiện là Chủ tịch của USCC, sẽ tiếp nhận cương vị CEO từ người đã giữ cương vị này lâu năm là ông Tom Donohue vào ngày 11/3/2021, khi hội đồng quản trị của USCC nhóm họp.
Giới chuyên gia nhận định động thái ăn miếng trả miếng giữa Mỹ - Trung Quốc gần đây chỉ là khởi đầu của mối quan hệ không mấy suôn sẻ giữa chính quyền mới của Tổng thống Joe Biden và Bắc Kinh.
Đô đốc Mỹ Philip Davidson nhấn mạnh ảnh hưởng của quân đội Trung Quốc đối với sự cân bằng tại khu vực, đặc biệt trong giai đoạn chuyển tiếp của nền chính trị Mỹ.
Ủy ban Đánh giá An ninh và Kinh tế Mỹ - Trung khuyến nghị nâng cấp vị thế giám đốc Viện Mỹ tại Đài Loan, theo đó sẽ ngang hàng với cấp đại sứ.
Sáng ngày 28 tháng 10 năm 2020, Diễn đàn Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương lần thứ 3 đã chính thức khai mạc tại khách sạn Deawoo, Hà Nội.
Sự chuyển dịch mạnh mẽ của chuỗi cung ứng toàn cầu trong thời gian gần đây đã giúp Việt Nam có bước nhảy vọt từ vị trí thứ 12 lên thứ 9 trong các nước xuất khẩu lớn nhất vào Hoa Kỳ.
Hạ viện Mỹ hôm 22-9 thông qua dự luật cấm nhập khẩu mọi sản phẩm từ khu tự trị Tân Cương - Trung Quốc, với tỉ lệ phiếu thuận - chống là 406-3 vì cho rằng những sản phẩm này làm ra từ việc bóc lột sức lao động của người Duy Ngô Nhĩ và những dân tộc thiểu số khác.
Theo giới chức quốc phòng và tướng lĩnh Mỹ, các binh sĩ của nước này tại Iraq vẫn tiếp tục là mục tiêu tấn công của các nhóm phiến quân, cho dù quy mô và mức độ tấn công đã giảm nhiều so với trước.
Tư lệnh Bộ Chỉ huy Trung tâm Mỹ, Tướng Frank McKenzie, xác nhận các căn cứ của Mỹ tại Iraq hứng chịu nhiều vụ tấn công gián tiếp hơn trong nửa đầu năm nay so với cùng kỳ năm 2019.
Có kỳ vọng EU và Mỹ sẽ liên thủ tạo áp lực buộc Trung Quốc nhượng bộ và cải cách thị trường trong nước, tạo thêm cơ hội cho đầu tư nước ngoài.
Khi tiến trình đàm phán hiệp ước đầu tư giữa EU và Trung Quốc đạt đến điểm then chốt, các nhà phân tích cho rằng Nhà Trắng sẽ theo dõi mọi nhượng bộ được đưa ra.
Khi các cuộc đàm phán đầu tư giữa Trung Quốc và Liên minh châu Âu (EU) tới giai đoạn quan trọng, Mỹ sẽ theo dõi bất kỳ nhượng bộ nào được Bắc Kinh đưa ra.
Các quan chức cho biết lệnh cấm trên cùng chính sách thắt chặt gia hạn thẻ xanh sẽ khiến khoảng 525.000 lao động nước ngoài phải rời Mỹ từ nay đến cuối năm.
Các doanh nghiệp Nhật Bản rất quan tâm đến Việt Nam, tin tưởng đầu tư của Nhật Bản tại Việt Nam sẽ tiếp tục tăng thời gian tới. Doanh nghiệp Mỹ đề xuất Việt Nam sớm mở cửa lại để có điều kiện tiếp cận các đối tác và thị trường Việt Nam.
Ngày 3/6, tại Washington DC, Đại sứ Hà Kim Ngọc cùng Đại sứ Philippines Jose Manuel Romualdez đã tham dự buổi trao đổi trực tuyến do Trung tâm quốc tế Meridian tổ chức với chủ đề 'Ứng phó của ASEAN trong giai đoạn phục hồi kinh tế hậu Covid-19'.
Chính phủ Mỹ nói rằng phụ thuộc thuốc trị COVID-19 từ nguồn nhập khẩu có thể 'cực kỳ nguy hiểm cho an ninh quốc gia'.
Báo cáo gọi việc Trung Quốc gây áp lực và ảnh hưởng lên WHO nhằm ngăn chặn các thông tin dịch bệnh từ Đài Loan là 'trò chơi chết người'.
Đại sứ Hà Kim Ngọc cho rằng tuy tạo ra những thách thức chưa từng có, dịch Covid-19 cũng là cơ hội để tăng cường các mối quan hệ đối tác, thúc đẩy hợp tác quốc tế.
Đại sứ Hà Kim Ngọc nhấn mạnh với nỗ lực của hai bên, quan hệ Việt-Mỹ tiếp tục duy trì đà hợp tác trên mọi mặt, đặc biệt trong lĩnh vực y tế.
Các doanh nghiệp Hoa Kỳ mong muốn đồng hành cùng Việt Nam và các nước trong khu vực để cùng đối phó với dịch bệnh và phục hồi kinh tế
Tại thủ đô Washington DC (Mỹ), Đại sứ Hà Kim Ngọc ngày 16/4 đã tham dự buổi tọa đàm trực tuyến do Phó Chủ tịch điều hành Phòng Thương mại Mỹ (USCC) Myron Brillian chủ trì.
Ngày 16/4, tại Washington DC, Đại sứ Việt Nam tại Hoa Kỳ Hà Kim Ngọc đã tham dự buổi tọa đàm trực tuyến do Phó Chủ tịch điều hành Phòng Thương mại Hoa Kỳ (USCC) Myron Brillian chủ trì.
Ngày 15/4, Tổng Giám đốc Tổ chức Y tế thế giới (WHO) Tedros Adhanom Ghebreyesus đã bày tỏ lấy làm tiếc về quyết định của Mỹ ngừng tài trợ cho WHO.
Ngày 15/4, Chủ tịch Hạ viện Mỹ Nancy Pelosi lên tiếng chỉ trích mạnh mẽ quyết định ngừng tài trợ Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) của Tổng thống Mỹ Donald Trump trong bối cảnh đại dịch viêm đường hô hấp cấp Covid-19 đang bùng phát mạnh mẽ trên toàn thế giới.
Theo Kết quả khảo sát do trường đại học Thanh Hoa (Trung Quốc) và MarcumBP (Mỹ) thực hiện, nhiều doanh nghiệp tư nhân Trung Quốc đang tránh đầu tư và IPO tại Mỹ.
Với mong muốn mời nhiều doanh nghiệp của Hoa Kỳ tới Việt Nam đầu tư để cân đối hơn cán cân thương mại giữa hai quốc gia, mới đây trong khuôn khổ chương trình làm việc của đoàn công tác Bộ Công Thương tại Hoa Kỳ, Bộ trưởng Trần Tuấn Anh cùng các đơn vị liên quan đã làm việc với các tập đoàn doanh nghiệp hàng đầu của nước này.