Nhóm tàu sân bay USS Theodore Roosevelt lần thứ 2 tập trận với Lực lượng Phòng vệ bờ biển Nhật Bản (JMSDF).
Giới phân tích cho hay những hoạt động quân sự của Mỹ và đồng minh tại Biển Đông gần đây là nỗ lực nhằm gây áp lực lên Trung Quốc.
Máy bay Trung Quốc diễn tập mô phỏng tình huống tấn công tàu sân bay Mỹ bằng tên lửa khi di chuyển vào vùng nhận dạng phòng không (ADIZ) của Đài Loan.
Trung Quốc hôm 26/1 tuyên bố tổ chức các cuộc tập trận quân sự trên Biển Đông, không lâu sau khi chỉ trích việc nhóm tàu sân bay Mỹ đi vào vùng biển này.
Việc điều động nhóm tác chiến tàu sân bay Mỹ USS Theodore Roosevelt vào Biển Đông là thông điệp gửi đến Trung Quốc, sau khi Bắc Kinh cho phép hải cảnh quyền nổ súng vào tàu nước ngoài.
Chính quyền ông Biden hứa hẹn sẽ kế thừa những di sản trong chính sách châu Á thời ông Trump, với điểm bổ sung quan trọng là tăng cường liên kết giữa nước này với đồng minh, đối tác khu vực.
Bộ Tư lệnh Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương của Mỹ tuyên bố một đội tàu sân bay Mỹ đã vào Biển Đông từ ngày 23/1.
Bộ Tư lệnh Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương của Mỹ xác nhận Nhóm tác chiến tàu sân bay Theodore Roosevelt đã đi vào Biển Đông ngày 23/1 nhằm tiến hành các hoạt động thông thường.
Tàu sân bay USS Theodore Roosevelt và nhóm chiến hạm hộ tống của Hải quân Mỹ đã tiến vào Biển Đông để thực hiện các chiến dịch thường kỳ.
Bộ Tư lệnh Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương của Mỹ xác nhận nhóm tác chiến tàu sân bay Theodore Roosevelt đi vào Biển Đông ngày 23/1.
Quân đội Mỹ ngày 17/12 cảnh báo tàu chiến nước này sẽ quyết liệt hơn trong đáp trả các hành động vi phạm luật pháp quốc tế, chỉ đích danh Trung Quốc và tham vọng ở Biển Đông.
173 máy bay Mỹ ném bom thành phố Toyama chỉ trong đêm ngày 1/8/1945 trong những thời khắc 'gần điểm kết thúc' đó, lực lượng Không quân của quân đội phát xít Nhật đã không còn gì để đánh chặn số máy bay Mỹ này.
Trận Okinawa được đánh giá là trận chiến 'đẫm máu nhất' ở mặt trận Thái Bình Dương trong Thế chiến 2. Cuộc đối đầu căng thẳng giữa phe Đồng minh với Nhật Bản tại đảo Okinawa từ tháng 4 - 6/1945 gây ra thương vong lớn cho 2 bên tham chiến.
Những khoảnh khắc khó quên trong thời kỳ Chiến tranh Thế giới thứ hai đã được hãng Reuters đăng tải lại.
giới thiệu bài viết của GS-TS Dmitry Mosyakov, chuyên gia Viện Hàn lâm Khoa học Nga, đăng trên Tạp chí Triển vọng phương Đông về tình hình Biển Đông.
75 năm trước, quân Đồng minh thả bom nguyên tử xuống Nhật Bản - Trận chiến lớn cuối cùng thời Chiến tranh thế giới lần thứ hai (CTTGII). Ông David Kindy là một nhà báo, văn sĩ tự do và là nhà phê bình sách sống ở Plymouth (Thịnh vượng chung Massachusetts, Hoa Kỳ) đã tiết lộ câu chuyện thật sự về ý định thả bom khét tiếng này.
Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo khuyến cáo Trung Quốc không xem biển Đông như là đế chế hàng hải của mình, và hoan nghênh quan điểm của các nước ASEAN giải quyết tranh chấp theo luật pháp quốc tế.
Đằng sau các động thái leo thang trên Biển Đông của Trung Quốc là thông điệp thể hiện thái độ hung hăng, sẵn sàng đối đầu trực diện với bất kỳ bên nào thách thức ảnh hưởng của nước này, kể cả Mỹ.
Bằng lời nói và hành động, Mỹ tiếp tục có những bước đi mạnh mẽ hơn trước hành động ngang ngược và tuyên bố chủ quyền phi lý của Bắc Kinh trên Biển Đông.
Mặc dù quân đội các nước đều giảm tần suất hoạt động do ảnh hưởng của dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp (Covid-19), một số nước, đặc biệt là Mỹ, vẫn tăng cường hiện diện ở Biển Đông cũng như lên tiếng phản đối Trung Quốc lợi dụng Covid-19 để gia tăng hoạt động gây căng thẳng trong vùng biển này.
Mỹ đang đẩy mạnh các hoạt động quân sự ở biển Đông trong năm nay, trong bối cảnh hầu hết quốc gia giảm quy mô hoạt động quân sự vì đại dịch Covid-19.
Tuần dương hạm USS Bunker Hill mang theo 130 tên lửa các loại, đem lại khả năng tác chiến vượt trội vừa thực hiện nhiệm vụ tự do hàng hải gần quần đảo Trường Sa của Việt Nam trên Biển Đông.
Tuần dương hạm USS Bunker Hill mang theo 130 tên lửa các loại, đem lại khả năng tác chiến vượt trội vừa thực hiện nhiệm vụ tự do hàng hải gần quần đảo Trường Sa của Việt Nam trên biển Đông.
Một chiến hạm ba thân của Hải quân Hoa Kỳ vẫn đang hiện diện gần khu vực phía Nam của Biển Đông.
Tàu tác chiến ven bờ lớp Independence USS Gabrielle Giffords đang triển khai hoạt động ở Nam Biển Đông. Đây là lần thứ hai có một tàu tác chiến ven bờ của Mỹ tuần tra ở khu vực này.
Hải quân Mỹ vẫn tiếp tục duy trì các nhiệm vụ bảo đảm tự do hàng hải và sự hiện diện ở Tây Thái Bình Dương, trong khi lực lượng quân sự các nước khác điều chỉnh lại hoạt động do lo ngại dịch Covid-19.
Một trong những lý do Mỹ duy trì hiện diện ở nam Biển Đông là hành vi gây hấn của Trung Quốc khi cản trở hoạt động của tàu khoan dầu Malaysia.
Kể từ đầu năm nay, Mỹ đã triển khai 39 chuyến bay phía trên vùng biển gần Trung Quốc, bao gồm 2 chuyến bay gần Hồng Kông.
Không quân Mỹ 39 lần thực hiện các chuyến bay gần vùng biển Trung Quốc kể từ đầu năm tới nay, trong khi hải quân nước này cũng tăng cường sự hiện diện tại vùng biển khu vực.
Giới chức Mỹ hôm 8-5 cho biết vừa gửi 2 tàu tuần tra đến biển Đông sau khi cáo buộc Trung Quốc bắt nạt các nước láng giềng.