Hình tượng Bộ đội Cụ Hồ đã đi vào lịch sử đất nước, tâm thức cộng đồng và có những dấu ấn mạnh mẽ trên các loại hình truyền thông và báo chí. Phát huy vai trò trong việc gìn giữ và làm thăng hoa phẩm chất, nhân cách Bộ đội Cụ Hồ trong kỷ nguyên số là báo chí đã góp phần quan trọng trong việc bảo vệ cách mạng, bởi hình tượng Bộ đội Cụ Hồ chính là một phần cốt lõi phản ánh bản chất cách mạng ở Việt Nam.
Tham gia hội thi 'Dân vận khéo' tỉnh Hà Nam vừa được tổ chức đội thi của Đảng bộ Quân sự tỉnh đã xuất sắc giành giải Đặc biệt và để lại những dấu ấn đậm nét trong lòng khán giả. Kết quả đó thể hiện sự nỗ lực, cố gắng của toàn đội tại hội thi, song hơn hết, đã phần nào phản ánh thực tế công tác dân vận của đảng bộ, lực lượng vũ trang (LLVT) tỉnh trong thực tiễn cuộc sống.
Bảy mươi năm rồi nhưng không ai có thể quên được ngày 30/10/1954 với không khí hào hùng, sôi nổi, ngày giải phóng thị xã Hải Dương.
Những ca khúc hay viết về người ính sẽ vang lại trong chương trình 'Trò chuyện cùng thời gian' với chủ đề 'Tiến bước dưới quân kỳ'.
Bão số 3 là siêu bão có cường độ mạnh nhất trong vòng 30 năm qua trên khu vực Biển Đông. Bão đổ bộ vào Việt Nam đã gây ra những thiệt hại nặng nề cho các tỉnh miền Bắc.
Với phương châm 'gần dân để hiểu dân hơn', Bộ Tư lệnh Thủ đô Hà Nội luôn có nhiều hoạt động hướng về nhân dân, tạo mối quan hệ đoàn kết, gắn bó. Qua đó, củng cố tình quân dân, góp phần cùng cấp ủy, chính quyền bảo đảm an sinh xã hội và an ninh chính trị trên địa bàn.
'Con đường của thanh niên chỉ là con đường cách mạng, không thể có con đường nào khác', cả cuộc đời và tuổi xuân của anh hùng Lý Tự Trọng đã sống, cống hiến và minh chứng cho lý tưởng cách mạng của mình. Người cộng sản trẻ ấy đã trở thành biểu tượng sáng ngời về tinh thần yêu nước, dũng cảm, vì nhân dân quên mình, để các thế hệ thanh niên Việt Nam soi rọi và noi theo.
Mưa lũ, ngập úng và sạt lở đất đá do hoàn lưu bão số 3 (Yagi) đã gây thiệt hại lớn về tính mạng, sức khỏe, tài sản của Nhà nước và Nhân dân tại nhiều địa phương trong tỉnh. Trong thời khắc hiểm nguy đó, cùng với các lực lượng khác, cán bộ và chiến sĩ Phòng Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ (PCCC và CNCH), Công an tỉnh đã không màng khó khăn, chạy đua với thời gian để cứu nạn, cứu hộ, hỗ trợ Nhân dân.
Từ 19 giờ tối 12/10, người dân, du khách có thể đón xem màn biểu diễn quân nhạc hùng tráng và diễu hành kỵ binh, biểu diễn mô tô đặc sắc của lực lượng Công an Nhân dân tại khu vực phố đi bộ Trần Quốc Toản, Khu Hòa Bình và các tuyến đường quanh hồ Xuân Hương.
Khi cầu phao PMP do Lữ đoàn 249 của Binh chủng Công binh triển khai ở sông Thao, nối hai huyện Tam Nông và Lâm Thao của tỉnh Phú Thọ dừng hoạt động, nhiều bạn đọc đã có ý kiến phản hồi gửi về báo đề nghị làm rõ.
Hình ảnh anh bộ đội một tay dắt xe đạp, một tay cẩn thận dìu cụ bà qua cầu Phong Châu (Phú Thọ) gây xúc động, được hàng nghìn người chia sẻ khắp cõi mạng.
Chiều 1-10, Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam (Tổng cục Chính trị) tổ chức Hội nghị giao ban tháng 9-2024, triển khai nhiệm vụ trọng tâm công tác tháng 10-2024.
Thực hiện Phong trào Thi đua Quyết thắng gắn với phong trào thi đua yêu nước, những năm qua, lực lượng dân quân tự vệ (DQTV) trên địa bàn Quân khu 4 không ngừng nỗ lực phấn đấu trong thực hiện nhiệm vụ quân sự, quốc phòng và xung kích giúp nhân dân phòng, chống thiên tai, dịch bệnh, cháy rừng; tích cực tham gia giữ vững an ninh chính trị, trật tự, an toàn xã hội...
Cũng vì hai tiếng 'đồng bào' ấy, mà bao thế hệ đã chiến đấu, hy sinh giải phóng ách nô lệ, giành độc lập, tự do, ấm no, hạnh phúc cho đồng bào mình.
Đối mặt với thiên tai, dịch bệnh, những người lính 'Bộ đội Cụ Hồ' đã không quản hiểm nguy, vất vả, xung kích đến những nơi khó khăn nhất, gian nan nhất thực hiện nhiệm vụ. Trong gian khó, những người lính chống chọi với thiên tai, lũ lụt để bảo vệ cuộc sống bình yên cho nhân dân. Hình ảnh ấy đã, đang tiếp tục tỏa sáng, tô thắm phẩm chất, truyền thống 'Bộ đội Cụ Hồ' trong thời kỳ mới.
'Chiều 24-9, khi Thiếu tá QNCN Hồ Sỹ Trang, nhân viên Ban Hậu cần - Kỹ thuật, Kho K866, Cục Quân khí, Tổng cục Kỹ thuật đưa cháu nội tôi trở về, gia đình mới hay tin cháu vừa gặp nạn rất nguy hiểm đến tính mạng. Gia đình chúng tôi biết ơn đồng chí Hồ Sỹ Trang nhiều lắm!', bà Lê Thị Lan, bà nội cháu Nguyễn Tiến Nhật, học sinh Trường Tiểu học Quỳnh Châu B, xã Quỳnh Châu (Quỳnh Lưu, Nghệ An) chia sẻ.
Cái gì từ trái tim sẽ đi đến trái tim. Lòng dân đối với Quân đội trước sau như một, thủy chung son sắt. Suốt 80 năm qua, tự nguyện là người đồng hành, đồng cam cộng khổ, chia ngọt sẻ bùi với dân, để 'đi dân nhớ, ở dân thương' - đó là phương châm xử thế, tinh thần hành động để truyền thống 'vì nhân dân quên mình, vì nhân dân hy sinh' trở thành một trong những giá trị xuyên suốt, bất biến của Bộ đội Cụ Hồ.
Nơi nào khó khăn nhất, bộ đội có mặt; chốn nào hiểm nguy nhất, bộ đội chắn che. Điều này thật đúng với những gì chúng ta đã chứng kiến trong cơn bão Yagi vừa qua. Trong gian nan, khó khăn, hình ảnh những người lính Bộ đội Cụ Hồ 'vì nước quên thân, vì dân phục vụ' hiện lên thật đẹp.
Sáng 22-9, người dân Yên Bái đổ ra đường, bịn rịn tiễn đoàn Bộ đội Cụ Hồ hoàn thành nhiệm vụ hỗ trợ bà con vùng lũ.
Cơn bão số 3 lịch sử vào những ngày giữa tháng 9/2024 đã gây hậu quả nặng nề về người và tài sản tại các tỉnh phía Bắc nước ta. Trong gian khó, đau thương và mất mát ấy, tinh thần kiên cường, đoàn kết, nghĩa đồng bào lại sáng lên để khắc chế sự tàn khốc của thiên nhiên. Ở đó cũng lấp lánh hình ảnh 'Bộ đội Cụ Hồ' luôn sẵn sàng xả thân vì sự bình yên của Tổ quốc, của nhân dân.
Nằm trong chuỗi hoạt động chung tay giúp người dân vùng bão lũ khu vực miền Bắc khắc phục hậu quả bão số 3, ngày 21-9, Ban Thanh niên Quân đội chủ trì, phối hợp với các cơ quan, đơn vị trong và ngoài Quân đội tổ chức trao quà tặng nhân dân tỉnh Tuyên Quang và cán bộ, chiến sĩ Sư đoàn 316 (Quân khu 2).
Tiếp tục chuỗi hoạt động chung tay giúp người dân vùng bão lũ ở khu vực miền Bắc khắc phục hậu quả sau cơn bão số 3, ngày 21/9, Ban Thanh niên Quân đội chủ trì, phối hợp với các cơ quan, đơn vị trong và ngoài Quân đội tổ chức trao quà tặng nhân dân tỉnh Tuyên Quang và cán bộ, chiến sĩ Sư đoàn 316 (Quân khu 2).
Đoàn công tác đã đến thăm, chia sẻ với các gia đình hội viên thuộc Bộ Tư lệnh Cảnh sát Biển bị thiệt hại nặng nề do hậu quả của cơn bão số 3.
Những ngày qua, khi bão lũ hoành hành khắp các tỉnh phía Bắc, lực lượng CAND phát huy vai trò nòng cốt trong ứng phó sự cố thiên tai, tìm kiếm cứu nạn. Nhớ lời căn dặn 'lúc dân cần, lúc dân khó, có Công an', với phương châm không để người dân bị đói rét và nguy hiểm trong bão lũ, lực lượng Công an (CA) cùng với nhiều lực lượng cứu hộ, cứu nạn khác, đã không quản tính mạng, hiểm nguy, gác lại riêng tư và sự bình an của gia đình để thực hiện nhiệm vụ cứu dân, cứu tài sản của Nhà nước và nhân dân. Hình ảnh người chiến sĩ CA bất chấp nguy hiểm xông pha trên mọi mặt trận phòng, chống, khắc phục bão lũ, cứu nạn, cứu hộ, có người lấy thân mình chặn nguy cơ vở đê, có người băng rừng xuyên suối trong điều kiện sạt lở bủa vây tứ phía để tìm người dân nghi mất tích do sạt lở; nhiều đồng chí đã phải chống chọi lại với nỗi đau vô cùng lớn khi mất người thân, gia đình do đất đá sạt lở vùi lấp, hay có đồng chí hy sinh cả tính mạng trong thực hiện nhiệm vụ... Tất cả hình ảnh đẹp đó đã vun đắp thêm tình cảm yêu mến của người dân đối với lực lượng CA, góp phần tô thắm hình ảnh người CAND 'vì nước quên thân, vì dân phục vụ'.
Những ngày qua, do ảnh hưởng của cơn bão số 3 (Yagi), nhiều địa phương trên địa bàn tỉnh xảy ra ngập úng nghiêm trọng. Trước tình hình đó, cán bộ, chiến sĩ LLVT tỉnh và các đơn vị Quân đội đứng chân trên địa bàn đã không quản ngại vất vả, hiểm nguy, kịp thời có mặt tại những nơi tuyến đầu, chung tay góp sức cùng cấp ủy, chính quyền địa phương, tham gia giúp Nhân dân phòng, chống, khắc phục hậu quả thiên tai, góp phần bảo vệ tính mạng, tài sản Nhà nước và Nhân dân.
Những ngày qua, Bộ Tư lệnh Cảnh sát cơ động đã tăng cường hàng nghìn cán bộ, chiến sĩ với tinh thần 'Vì nhân dân quên mình' đã băng rừng, vượt suối sâu, đèo cao để đến với người dân ở các bản làng bị cô lập do sạt lở, mưa lũ và mất liên lạc nhiều ngày.
Trận lũ lịch sử xảy ra sau cơn bão Yagi năm 2024 đã gây ra rất nhiều thiệt hại đối với tài sản và con người ở miền Bắc. Song, lũ lụt lại xảy ra đúng vào thời điểm các sinh viên nhập trường, dẫn đến có rất nhiều câu chuyện với những nỗi lo khác nhau của các tân sinh viên năm nay.
Do ảnh hưởng của hoàn lưu bão số 3 (siêu bão Yagi), từ đêm ngày 7 đến 11/9, các tỉnh Bắc Bộ xảy ra mưa vừa, mưa to đến rất to trên diện rộng, cộng với lũ từ thượng nguồn dồn về gây lũ trên nhiều sông, suối trên địa bàn các tỉnh Thái Nguyên, Lào Cai, Yên Bái, Bắc Kạn, Bắc Giang... Mưa lũ gây ngập sâu trên diện rộng kéo theo tình trạng sạt lở đất ở nhiều nơi khiến thiệt hại rất nghiêm trọng về người, cơ sở hạ tầng. Trước tình hình đó, nhân dân, chính quyền địa phương và các lực lượng vũ trang đã đoàn kết, nỗ lực từng ngày, từng giờ ứng cứu người bị nạn, tìm kiếm người mất tích.
Có lẽ trong lòng dân, không có gì an tâm hơn là nhìn thấy hình ảnh bộ đội xuất hiện nơi tâm bão hay rốn lũ. Bộ đội lao ra giữa dòng lũ dữ cứu dân, bộ đội chống đỡ không cho sà lan đâm vào cầu, trực thăng quân đội tiếp tế lương thực, thực phẩm, bộ đội thu dọn bùn đất, bộ đội làm cầu phao...
Huyện ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam huyện Thanh Trì vừa tiếp nhận nhu yếu phẩm và kinh phí từ các tổ chức xã hội, các doanh nghiệp, cơ quan đơn vị ủng hộ người dân vùng úng ngập trên địa bàn huyện. Ngay sau đó, hàng hóa đã được trao tới chính quyền địa phương các xã vùng bãi để hỗ trợ bà con.
Phát huy tinh thần 'tương thân tương ái', 'lá lành đùm lá rách', hàng trăm cán bộ chiến sĩ quận Bắc Từ Liêm đã và đang đồng hành, hỗ trợ di dời người dân và tài sản đến nơi tránh trú an toàn; đồng thời, có phương án hỗ trợ khắc phục, gia cố các điểm đê xung yếu trong điều kiện mưa lũ vẫn tiếp tục diễn biến phức tạp.
Thiếu tá QNCN Tăng Bá Hưng, sinh năm 1978; quê quán: xã Thanh Lang, huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương; thường trú tại thôn Xuân Áng, thị trấn Trường Sơn, huyện An Lão, TP Hải Phòng, là nhân viên lái xe thuộc Đại đội 1, Tiểu đoàn 1, Lữ đoàn 653 (Cục Hậu cần, Quân khu 3) đã anh dũng hy sinh khi thực hiện nhiệm vụ khắc phục hậu quả bão số 3.
Trong những ngày qua, nhiều đoàn cứu trợ đã có mặt ở nhiều vùng lũ các tỉnh Thái Nguyên, Yên Bái, Tuyên Quang… Người dân vùng lũ đã được hỗ trợ kịp thời và đúng cách của nhiều tổ chức, cá nhân, cộng đồng.Tuy vậy, trong những ngày qua, vẫn có một bộ phận trong cộng đồng thể hiện hành động cứu trợ theo cảm xúc, bộc phát thiếu tỉnh tảo, lợi bất cập hại.
Trước tình hình nhiều người dân tại quận Bắc Từ Liêm phải sơ tán đến nơi ở tạm do mực nước sông dâng cao, Hội Phụ nữ Công an quận Bắc Từ Liêm đã chủ động, kịp thời phát động phong trào 'nhường cơm sẻ áo' kêu gọi hội viên chung ta hỗ trợ nhân dân.
Trước diễn biến phức tạp của thời tiết do ảnh hưởng bởi cơn bão số 3, thực hiện chỉ đạo của Thủ trưởng Nhà trường, cán bộ, học viên nhiều tiểu đoàn của Trường Sĩ quan Chính trị đã cùng với chính quyền và nhân dân địa phương nơi đóng quân (TP Hà Nội, TP Bắc Ninh) khẩn trương khắc phục hậu quả do bão số 3 gây ra, sớm đưa mọi hoạt động của địa phương trở lại bình thường.
Với tốc độ nước dâng nhanh, sự nguy hiểm rình rập người dân, thực hiện chỉ đạo của Quận ủy, UBND quận Bắc Từ Liêm, từ chiều và tối và xuyên đêm 10.9, hàng trăm cán bộ cảnh sát Công an quận; Công an các phường cùng lực lượng dân quân tự vệ, quân sự phường đã và đang đồng hành, hỗ trợ di dời người dân cùng tài sản đến nơi tránh trú an toàn, đồng thời có phương án hỗ trợ khắc phục, gia cố các điểm đê xung yếu trong điều kiện mưa lũ vẫn tiếp tục diễn biến phức tạp.
Đồng chí Tăng Bá Hưng quê ở xã Thanh Lang (huyện Thanh Hà, Hải Dương) đã hy sinh khi hỗ trợ nhân dân huyện An Lão (Hải Phòng) khắc phục hậu quả bão số 3.
Trong những ngày qua, hình ảnh cán bộ, chiến sĩ Quân đội nhân dân Việt Nam, Dân quân tự vệ ngày đêm cứu giúp người dân trong cảnh bão lũ đã in đậm trong tâm trí nhân dân cả nước. Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, Đại tướng Phan Văn Giang đã gửi thư khích lệ tinh thần các cán bộ, chiến sĩ, dân quân tự vệ đang ngày đêm gồng mình khắc phục hậu quả của bão lũ.
Ngày 11/9, Đại tướng Phan Văn Giang, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Bí thư Quân ủy Trung ương, Bộ trưởng Quốc phòng gửi thư tới cán bộ, chiến sĩ Quân đội nhân dân và Dân quân tự vệ thực hiện nhiệm vụ phòng, chống, khắc phục hậu quả cơn bão số 3.
Theo thông tin từ BĐBP Lạng Sơn, tính đến thời điểm hiện tại (11/9), BĐBP Lạng Sơn đã điều động hơn 100 cán bộ, chiến sĩ thuộc cơ quan Bộ Chỉ huy BĐBP tỉnh và các đồn Biên phòng: Pò Mã, Bình Nghi, Na Hình đến các địa bàn bị thiệt hại nặng do mưa lũ của huyện Tràng Định để giúp nhân dân, chính quyền địa phương khắc phục hậu quả.
Ngày 11-9, Đại tướng Phan Văn Giang, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó bí thư Quân ủy Trung ương, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng đã gửi thư tới cán bộ, chiến sĩ Quân đội nhân dân và Dân quân tự vệ thực hiện nhiệm vụ phòng, chống, khắc phục hậu quả cơn bão số 3.
Trước diễn biến phức tạp của mưa lũ trên phạm vi toàn miền Bắc, Quân chủng Phòng không - Không quân đã lên phương án sử dụng máy bay cứu hộ, cứu trợ nhân dân vùng lũ.
Theo thông tin từ Quân chủng Phòng không - Không quân, trước diễn biến phức tạp của mưa lũ trên phạm vi toàn miền Bắc, thực hiện lệnh của cấp trên, Trung đoàn 916, Sư đoàn 371 đã xây dựng các phương án sử dụng máy bay, lực lượng cứu hộ, cứu trợ nhân dân vùng lũ.
Khoảng 14 giờ ngày 9/9, khi đang thực hiện nhiệm vụ, các cán bộ, chiến sỹ Công an, Quân sự, đoàn thể xã Pả Vi, huyện Mèo Vạc (Hà Giang) đã bất chấp hiểm nguy, vượt lũ đưa bệnh nhân bị xuất huyết dạ dày đến Bệnh viện Đa khoa huyện Mèo Vạc cấp cứu kịp thời.
Người dân Hà Nội thẫn thờ trước khung cảnh buổi sáng 8-9 tại Thủ đô, sau khi trận bão mạnh nhất trong vòng 30 năm qua càn quét từ tối và đêm hôm trước.
Trong những ngày phòng, chống bão số 3 vừa qua, hàng trăm nghìn cán bộ, chiến sỹ quân đội, dân quân tự vệ đã không quản ngại hy sinh, gian khổ, đến tận những nơi khó khăn nhất để giúp đỡ nhân dân và chính quyền địa phương ứng phó, khắc phục hậu quả cơn bão. Xuyên suốt trong tinh thần mỗi người lính là lòng quyết tâm hoàn thành tốt nhiệm vụ. Ở đâu nhân dân gặp khó khăn, nguy hiểm, ở đâu nhân dân cần tới, ở đó có những người lính 'bộ đội Cụ Hồ', bộ đội của dân.
Theo thông tin từ Bộ Tư lệnh Cảnh sát biển Việt Nam, 32 thuyền viên trên 5 phương tiện (gồm 1 tàu, 4 xà lan) gặp nạn trên biển do bão Yagi vừa được lực lượng chức năng Cảnh sát biển Việt Nam cứu nạn thành công.
Tòa soạn ANTĐ nhận được lá thư điện tử từ Ban Giám hiệu Trường Tiểu học Bế Văn Đàn, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội, chia sẻ cảm xúc hậu cơn bão số 3...