Trong bối cảnh nền kinh tế được hậu thuẫn bởi các các gói hỗ trợ của Chính phủ, thị trường chứng khoán đã tăng rất mạnh và thiết lập mức kỷ lục. Theo giới chuyên gia, các nhóm ngân hàng, chứng khoán, bất động sản,... sẽ được hưởng lợi.
Trước khi đưa ra quyết định chi trả, công ty bảo hiểm phải thẩm định hồ sơ dựa trên quy định pháp lý chứ không được tự quyết chi trả hay từ chối.
Hai tuần vừa qua là một giai đoạn thử thách lớn về mặt tâm lý đối với các nhà đầu tư, đặc biệt là với những ai đầu tư vào cổ phiếu công nghệ và tiền mã hóa.Những cơn rung lắc mạnh trong ngắn hạn luôn là cách mà các nhà đầu tư chuyên nghiệp cài bẫy và sàng lọc các nhà đầu tư nhỏ lẻ, thiếu kinh nghiệm và yếu tâm lý. Và vì vậy, lời khuyên không bao giờ cũ đối với nhà đầu tư trên thị trường chứng khoán: hãy có mục tiêu dài hạn và luôn hết sức cẩn trọng với việc sử dụng đòn bẩy.
Hội nghị thượng đỉnh COP26 về biến đổi khí hậu (BĐKH) của Liên Hợp quốc 2021 vừa kết thúc ở Anh. Tuyên bố mạnh mẽ của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính về mục tiêu đạt mức phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050 tại hội nghị đã thể hiện quyết tâm và cam kết chính trị của Đảng, Nhà nước ta trong việc đẩy mạnh chuyển đổi kinh tế nhằm góp phần giải quyết khủng hoảng khí hậu.
Theo số liệu mới công bố, tình hình kinh tế quý 3 và chín tháng đầu năm 2021 của TPHCM là rất ảm đạm. Nhưng với việc nới lỏng giãn cách được thực hiện dần kể từ ngày 1-10, hy vọng đầu tàu kinh tế của cả nước sẽ tăng tốc trở lại bởi vì trụ cột chính ở thành phố năng động này là dịch vụ và thương mại.
Các chuyên gia cho rằng, thay vì huy động vốn qua kênh trái phiếu quá nhiều như hiện nay, doanh nghiệp bất động sản phải cân bằng giữa các dòng tiền.
Nếu không được kiểm soát kịp thời, nhiều chuyên gia cho rằng, rủi ro từ trái phiếu bất động sản Việt Nam sẽ còn nguy hiểm hơn nhiều vụ việc Evergrande của Trung Quốc.
Chuyên gia cho rằng cú 'trượt ngã' của 'người khổng lồ' Evergrande là hồi chuông cảnh báo cho thị trường bất động sản Việt Nam.
TS Lê Xuân Nghĩa nhận định: Thị trường trái phiếu, nhất là trái phiếu bất động sản trong nước chưa có sự minh bạch. Nhiều doanh nghiệp phát hành hàng chục nghìn trái phiếu, không ai quản lý, không ai giám sát, cũng không có ai đánh giá về sự tin tưởng của tài chính công ty.
Sự sụp đổ của đại gia bất động sản Evergrande đã 'rung chuông' cảnh báo các doanh nghiệp bất động sản Việt Nam khi cấu trúc tài chính kinh doanh có nhiều điểm tương đồng...
Vốn ngoại rút ròng rã khỏi thị trường Việt Nam từ đầu năm ngoái và chưa có dấu hiệu quay lại. Điểm tích cực là sự nhập cuộc mạnh mẽ của dòng tiền nội không những cân bằng được mà còn đẩy các chỉ số chứng khoán ngày một đi lên.
Các doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) bao gồm các doanh nghiệp siêu nhỏ là một phần rất quan trọng của nhiều nền kinh tế trong vai trò tạo ra việc làm và tăng trưởng kinh tế. Vì dịch Covid-19, rất nhiều doanh nghiệp bị rơi vào tình trạng kiệt quệ tài chính (financial distress) hay bị mất khả năng thanh toán (insolvency). Ở một số nền kinh tế, nhờ có sự hỗ trợ mạnh mẽ của chính phủ mà phần lớn các doanh nghiệp này không phải sống dở chết dở với các thủ tục phá sản. Còn các DNNVV ở Việt Nam nếu bị mất khả năng thanh toán thì sao?
TPHCM là đầu tàu kinh tế của cả nước, và cấu trúc kinh tế của trung tâm kinh tế này lại phụ thuộc rất nhiều vào hoạt động thương mại dịch vụ, với rất nhiều doanh nghiệp siêu nhỏ và nhỏ, cũng như thành phần kinh tế phi chính thức. Nếu thực hiện giãn cách xã hội để phòng chống dịch Covid-19 quyết liệt mà không kèm theo các giải pháp hỗ trợ thì e rằng các 'mạch máu nhỏ' sẽ bị vỡ nhiều, theo dây chuyền.
Trong lộ trình xây dựng Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi), Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội mới đây đã có tờ trình gửi Chính phủ, và trong đó có một nội dung thu hút nhiều sự quan tâm, nếu không nói là bất bình của nhiều người lao động: người lao động có thể bị giảm đến 50% quyền lợi nếu rút bảo hiểm xã hội một lần.
Cú 'trượt chân' của thị trường chứng khoán thế giới vào giữa tháng 5/2021 chỉ trùng hợp với thời điểm 'Sell in May' khi các 'tay to' dịch chuyển dòng tiền giữa các lớp tài sản...
Nhìn vào các con số trong báo cáo tài chính, đặc biệt là các khoản mục như dự phòng rủi ro cho vay, chi phí dự phòng rủi ro tín dụng, lợi nhuận sau thuế thì mới thấy sự vi diệu của dự phòng...
Ngày 14-4, Công an huyện Tân Phước, tỉnh Tiền Giang đã mời làm việc 7 đối tượng liên quan đến vụ cố ý gây thương tích xảy ra tại một công ty trên địa bàn xã Phước Lập, huyện Tân Phước.
Nếu kế hoạch nâng lô giao dịch chứng khoán của HOSE được thực hiện, nhiều nhà đầu tư cá nhân sẽ không thể mua chứng chỉ quỹ.
Theo thống kê của FiinTrade, đỉnh điểm khối ngoại bán ròng là vào tháng 3/2021 khi họ bán ròng tới 10.800 tỷ đồng, tập trung vào VNM, CTG, POW... Tuy nhiên, trong mắt giới chuyên môn, việc khối ngoại bán ròng lên đến đỉnh cũng là chuyện bình thường...
Với những dự báo về tăng trưởng của Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) và Cục dự trữ liên bang Mỹ (Fed), sức ép lạm phát sẽ gia tăng ở nhiều quốc gia.
Đại diện Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cho biết sẽ hoàn thành đề án trong năm 2022 để vực dậy các ngân hàng yếu kém đã bị mua bắt buộc 0 đồng hồi năm 2015. Trong đó, việc thực hiện sửa đổi Thông tư số 08 về cho vay đặc biệt đối với tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt cũng là một trong những giải pháp để hoàn thiện hơn cơ sở pháp lý cho việc tái cơ cấu các ngân hàng yếu kém này.
Chào Xuân Tân Sửu năm nay sẽ là năm đặc biệt: Tết đầu tiên trong thời kỳ 'bình thường mới', nhưng cũng với nhiều kỳ vọng mới trong năm mới 2021, với các chủ đề:
Dịch vụ phụ trợ bảo hiểm đã được bổ sung vào Danh mục ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện, đây được coi là miếng ghép hoàn hảo để tạo ra cơ hội phát triển lớn mạnh hơn cho ngành bảo hiểm, nhưng hiện vẫn đang thiếu nhiều quy định pháp lý.
Sự lớn mạnh của hệ thống doanh nghiệp trong nước, đặc biệt là tư nhân, sẽ tạo sự thay đổi lớn về chất trong thu hút FDI và xuất khẩu.
Việc các ngân hàng bán chéo các sản phẩm bảo hiểm (bancassurance) là rất phổ biến trên thị trường dịch vụ tài chính. Tuy vậy, có không ít ngân hàng lợi dụng vị thế của mình để chèn ép bên đi vay, phổ biến nhất là khách hàng cá nhân, phải mua bảo hiểm một cách miễn cưỡng.
Có 3 trụ cột quan trọng trong sự phát triển của kinh tế tư nhân là thị trường, chính sách, và nội lực của doanh nghiệp...
Từ Thủ đô Paris, Pháp, TS. Võ Đình Trí, giảng viên chuyên ngành Tài chính-Bảo hiểm, Trường Kinh doanh IPAG (IPAG Busiess School Paris, Pháp) và ĐH Kinh tế Tp.HCM đã chia sẻ quan điểm về Thị trường chứng khoán (TTCK) những ngày đen tối do dịch bệnh COVID-19. Theo ông, thị trường giai đoạn này có biên độ dao động lớn, nhưng là cơ hội cho những nhà đầu tư dài hạn.
Ngày thứ Hai đầu tuần này (2-3), Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD) công bố một báo cáo đánh giá tác động của dịch Covid-19 đến kinh tế toàn cầu và các khuyến nghị hướng đến các chính phủ.
Năm 2019 là năm ngoạn mục của các doanh nghiệp công nghệ tài chính (FinTech) Việt Nam. Theo một báo cáo của PricewaterhouseCoopers, United Overseas Bank, và Hiệp hội FinTech Singapore vào đầu tháng 11-2019 thì tính đến cuối tháng 9-2019, các quỹ đầu tư đã rót 410 triệu đô la Mỹ vào các doanh nghiệp FinTech Việt Nam, gấp 150 lần so với năm 2018.
Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 mở ra nhiều cơ hội, đồng thời đặt ra nhiều thách thức to lớn với sự phát triển của lĩnh vực tài chính, ngân hàng.
Song song với việc đẩy mạnh cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước (DNNN) thì cần có những tổng giám đốc/giám đốc (CEO) thực thụ ở các DNNN. Khi mục tiêu đã được xác lập, việc còn lại là có quyết tâm chính trị làm hay không.
Các công ty quản lý tài sản (AMC) bao gồm cả Công ty VAMC mới đây đã cùng nhau thống nhất sẽ ra mắt Câu lạc bộ AMC vào tháng 9 này, với mục đích chia sẻ thông tin, trao đổi kinh nghiệm, kết nối nhà đầu tư, từ đó hướng đến thiết lập thị trường mua bán nợ xấu tập trung của Việt Nam. Đây là giải pháp cần thiết trong việc xử lý nợ xấu của các ngân hàng. Tuy vậy, kinh nghiệm từ việc xử lý nợ xấu của các ngân hàng châu Âu cho thấy, thị trường nợ xấu của Việt Nam rất dễ rơi vào cảnh 'chợ chiều'.
Tổng cục Thống kê (TCTK) đã hoàn tất và sắp sửa công bố cách tính GDP mới. Theo đó, GDP bình quân đầu người của Việt Nam sẽ đạt khoảng 3.000 đô la Mỹ/năm (2018), tăng 15,8% so với cách tính chính thức hiện hành. Nhiều khả năng, cách tính GDP mới đã bao gồm cả khu vực kinh tế phi chính thức (kinh tế ngầm).