Căng thẳng, lo lắng là tâm trạng của hầu hết phụ huynh có con chuẩn bị bước vào kỳ thi vào lớp 10, nhất là tại các đô thị lớn - nơi mà mức độ cạnh tranh để có được suất học lớp 10 công lập rất cao.
Kinh tế dần phục hồi, ngành du lịch trong nước cũng bắt đầu có những tín hiệu khởi sắc. Thế nhưng những doanh nghiệp (DN) trong lĩnh vực công nghiệp không khói này lại gặp thách thức khi thiếu nhân lực nghiêm trọng.
Trong 20 ngày tham gia trao đổi văn hóa, giáo viên - sinh viên Việt Nam và Hungary học được cách chế biến các món ăn, đồng thời tìm hiểu về nét ẩm thực đặc trưng của hai nước.
Trong 2 ngày 6, 7-4, Trường Trung cấp Du lịch và Khách sạn Saigontourist phối hợp Sở GD-ĐT TPHCM tổ chức tập huấn kỹ năng thực hành nấu ăn và pha chế thức uống cho gần 400 học sinh tham gia Hội thi 'Đầu Bếp trẻ' lần IX đến từ các trường trung học phổ thông, trung tâm GDNN-GDTX TP Thủ Đức và các quận, huyện TPHCM.
Học sinh TPHCM được trải nghiệm các kỹ năng về bếp, kiến thức dinh dưỡng, trang trí món ăn, cách chế biến món ăn Việt,..
Sinh viên ngành du lịch được trang bị thông tin, tư vấn về du học kết hợp làm việc và giới thiệu việc làm ở nước ngoài.
Nhiều bạn trẻ khoác trang phục áo bà ba, áo dài với các màu sắc khác nhau ngồi gói bánh chưng trên chiếc chiếu cói tạo nên khung cảnh nhộn nhịp.
Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch và đào tạo nhân lực du lịch chất lượng luôn là một đòi hỏi tất yếu trong thời đại kỷ nguyên số.
Nhiều trường nghề ở TPHCM khó khăn trong tuyển sinh, loay hoay trong việc chọn lĩnh vực trọng điểm để tập trung đào tạo.
Theo ông Dương Anh Đức, Phó Chủ tịch UBND TP, đáng lo và rất trăn trở hiện nay là số lao động đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp chưa cao. Một trong những giải pháp khắc phục là các trường nghề cần xác định lĩnh vực trọng điểm để tập trung đào tạo, tránh đào tạo đa ngành, thiếu định hướng.
Ông Lê Văn Thinh, Giám đốc Sở LĐ-TB-XH TP HCM, cho biết cơ sở vật chất xuống cấp, phương tiện kỹ thuật dạy học lạc hậu của nhiều cơ sở giáo dục nghề nghiệp (GDNN), trường nghề là nguyên nhân khiến sinh viên không hứng thú học tập.
Một trong những yếu tố quan trọng để phục hồi và bứt phá cho ngành du lịch là nguồn nhân lực qua đào tạo.
Ngày càng có nhiều những cử nhân quyết định sở hữu thêm bằng cấp, chứng chỉ, chứng nhận về đào tạo nghề.
Ẩm thực không biên giới là chuỗi hành trình đầy kỳ thú giới thiệu những món ăn khó quên được tạo nên bởi tập thể những nghệ nhân, đầu bếp và các thành viên có tầm, có tâm với ẩm thực Việt
Thành phố Hồ Chí Minh có khoảng 4,8 triệu người lao động làm việc các ngành nghề. Thời gian qua, tác động của COVID-19, thị trường quốc tế biến động và xu hướng phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ đã ảnh hưởng không nhỏ đến thị trường lao động việc làm, công tác đào tạo nghề. Bối cảnh đó đòi hỏi lực lượng lao động trẻ cần có sự lựa chọn phù hợp; đồng thời, cũng đặt ra yêu cầu cho các cơ quan quản lý Nhà nước về xu hướng mới của thị trường lao động hiện nay. Qua đó, hoạch định các chính sách, mục tiêu phát triển bền vững trong tương lai.
Ngành du lịch TP Hồ Chí Minh đang trên đà phục hồi tăng trưởng kể từ sau đại dịch Covid-19. Thế nhưng, nỗi lo lớn nhất vẫn là nguồn nhân lực.
Ẩm thực TPHCM hấp dẫn thực khách trong nước và quốc tế bởi lối biến tấu đặc sắc riêng có. Sở Du lịch TPHCM thống kê hơn 3 tháng đón khách quốc tế (chính thức mở cửa sau 15-3), một số khách sạn 4-5 sao trên địa bàn TPHCM phục vụ lượng khách lớn đến ăn uống, với mức tăng trưởng chiếm 50%-70% tổng doanh thu. Đây là con số rất đáng mừng, khi mà ngành du lịch TPHCM đặt mục tiêu đẩy mạnh đón khách quốc tế vào cuối năm nay.
Nguồn nhân lực đóng vai trò hết sức quan trọng trong sự phát triển của ngành du lịch Việt Nam nói chung và của TP Hồ Chí Minh nói riêng. Chính vì thế, việc đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng nhu cầu của ngành du lịch thành phố là rất cần thiết. Sự gắn kết giữa cơ sở đào tạo với doanh nghiệp (DN) là giải pháp quan trọng nhằm mang lại hiệu quả tích cực trong công tác này.