Vùng Đồng bằng sông Hồng là thị trường đầy tiềm năng và hấp dẫn cho ngành logistics phát triển. Đây được coi là cầu nối quan trọng, cửa ngõ phía Bắc Việt Nam và ASEAN về kết nối phát triển kinh tế, thương mại, giao lưu văn hóa quốc tế.
Quy hoạch mới của tỉnh Ninh Bình hướng tới mô hình phát triển 'xanh' dựa trên bốn ngành kinh tế trụ cột gồm du lịch, công nghiệp cơ khí ô tô, khởi nghiệp và nông nghiệp sinh thái.
Quá trình chuyển đổi số trong logistics ở Việt Nam vẫn còn nhiều khó khăn nhiều bề. Cả ở cấp độ vĩ mô và vi mô, từ phía các cơ quan quản lý Nhà nước, địa phương và doanh nghiệp.
Chiều 28/5, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam phối hợp với UBND thành phố Hải Phòng tổ chức Diễn đàn Logistics vùng lần thứ 5 với chủ đề 'Chuyển đổi số - Động lực thúc đẩy tăng trưởng Vùng đồng bằng sông Hồng – Hải Phòng 2024.
Theo lãnh đạo Bộ Công Thương, khu thương mại tự do sẽ giúp thu hút đầu tư trong và ngoài nước, nhất là doanh nghiệp có nhu cầu lưu chuyển hàng hóa nhanh giữa trong và ngoài nước.
Vùng Đồng bằng sông Hồng là thị trường đầy tiềm năng và hấp dẫn cho ngành logistics phát triển. Đây được coi là cầu nối quan trọng, cửa ngõ phía Bắc Việt Nam và ASEAN về kết nối phát triển kinh tế, thương mại, giao lưu văn hóa quốc tế.
Chuyển đổi số - Động lực thúc đẩy tăng trưởng Vùng Đồng bằng sông Hồng - Hải Phòng 2024 là chủ đề Diễn đàn Logistics Vùng lần thứ V, do Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) và UBND thành phố Hải Phòng; Sở Công Thương, Tạp chí Diễn đàn Doanh nghiệp, Hiệp hội Doanh nghiệp DV Logistics Việt Nam (VLA), Hiệp hội Logistics Hải Phòng (HPLA) đồng tổ chức, tại Trung tâm Hội nghị thành phố Hải Phòng, chiều 28/5.
Chiều 28-5, tại TP Hải Phòng, được sự chỉ đạo của Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) và UBND TP Hải Phòng; Sở Công Thương TP Hải Phòng, Tạp chí Diễn đàn Doanh nghiệp, Hiệp hội Doanh nghiệp DV Logistics Việt Nam (VLA), Hiệp hội Logistics Hải Phòng (HPLA) đồng tổ chức Diễn đàn Logistics Vùng lần thứ V: Chuyển đổi số - Động lực thúc đẩy tăng trưởng Vùng Đồng bằng sông Hồng - Hải Phòng 2024.
Dù mang lại nhiều lợi ích nhưng quá trình chuyển đổi số trong ngành logistics tại Việt Nam vẫn đối diện nhiều khó khăn, chưa được chú trọng và đầu tư đúng mức.
Đây là chủ đề của Diễn đàn Logistics Vùng lần thứ V diễn ra tại TP. Hải Phòng ngày 28.5.
Sáng 28/5, Thủ tướng Phạm Minh Chính dự Hội nghị công bố Quy hoạch tỉnh Ninh Bình thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 nhằm phát triển Ninh Bình nhanh, bền vững, trở thành Đô thị Di sản, thành phố thông minh và cực tăng trưởng các tỉnh phía Nam đồng bằng sông Hồng.
Ngày 28/5/2024, Diễn đàn Logistics Vùng lần thứ V được tổ chức với chủ đề Chuyển đổi số - Động lực mới thúc đẩy tăng trưởng Vùng đồng bằng sông Hồng-Hải Phòng.
Nhiều địa phương đang gặp khó khăn trong việc mở rộng quỹ đất công nghiệp do tình trạng đô thị hóa nhanh chóng và sự cạnh tranh cao về đất đai.
Với lợi thế về vị trí địa lý cùng hạ tầng giao thông đồng bộ, Đồng bằng sông Hồng đang là điểm đến tiềm năng được các 'đại bàng' FDI săn đón, đặc biệt là trong lĩnh vực điện tử, công nghệ cao.
Thủ tướng chỉ ra giải pháp trong triển khai quy hoạch vùng và phát triển, liên kết Vùng đồng bằng sông Hồng với 12 'từ khóa' quan trọng bao trùm và toàn diện.
Để triển khai có hiệu quả Quy hoạch vùng đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng đề nghị cần tập trung triển khai 5 nội dung.
Quy hoạch vùng Đồng bằng sông Hồng sẽ phát huy được tiềm năng khác biệt, cơ hội nổi trội, lợi thế cạnh tranh, hóa giải những hạn chế, yếu kém, mâu thuẫn, thách thức, khó khăn, đồng thời tạo ra động lực mới cho Vùng.
Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh, từ tư duy mới, tầm nhìn mới, cách làm mới, niềm tin mới đã tạo ra giá trị mới. Với tư duy cách tiếp cận như vậy, vùng Đồng bằng sông Hồng đã hoàn thành nhiệm vụ quy hoạch đã đề ra.
Quy hoạch Đồng bằng Sông Hồng với tầm nhìn mới nhằm tăng tốc, bứt phá mạnh mẽ để phát huy nhanh, hiệu quả các giá trị truyền thống kết hợp với khai thác các cơ hội mới, bắt kịp xu thế của thế giới.
Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Hà Nam vừa phát thông báo mời các nhà đầu tư quan tâm thực hiện dự án đầu tư xây dựng khu nhà ở công nhân và nhà ở xã hội tại địa bàn các xã Đồng Hóa, Nhật Tân, Đại Cương, huyện Kim Bảng
Ngày 5-5, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà ký Quyết định 379/QĐ-TTg công nhận thành phố Nam Định (dự kiến mở rộng địa giới hành chính), tỉnh Nam Định đạt tiêu chí đô thị loại II.
Những ngày cả nước nghỉ lễ, trên công trường xây dựng đường Vành đai 4, tiếng máy móc vẫn ầm ì. Tận dụng thời tiết thuận lợi, hàng trăm công nhân trên công quyết tâm thi công không không nghỉ lễ.
Sáng nay 21/4, tại tỉnh Lạng Sơn, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dự Lễ khởi công Dự án Tuyến cao tốc Cửa khẩu Hữu Nghị - Chi Lăng, theo hình thức BOT.
Với quan điểm tiếp tục đổi mới mạnh mẽ tư duy quản lý, lấy sự hài lòng của người dân, tổ chức là thước đo, đến nay, Quảng Ninh là điểm sáng về cải thiện môi trường đầu tư - kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh.
Techfest Connect 5+ sẽ giới thiệu và kết nối trực tiếp hơn 150 công nghệ và sản phẩm đổi mới sáng tạo trong nước và quốc tế.
Trong 2 ngày (15-16/4), Sở Khoa học và Công nghệ TP. Hải Phòng phối hợp cùng chính quyền thành phố Cheongju, tỉnh Chungbuk và Công viên Công nghệ Chungbuk, Hàn Quốc tổ chức Techfest kết nối vùng Duyên hải Bắc Bộ (International Techfest Connect 5+) năm 2024.
Sở Xây dựng tỉnh Hà Nam cho biết, đến thời điểm quý 1/2024, UBND tỉnh Hà Nam đã chấp thuận chủ trương đầu tư 5 dự án nhà ở xã hội.
Thường trực Chính phủ yêu cầu Quy hoạch vùng đồng bằng sông Hồng phải có nghiên cứu, mở rộng phát triển, tổ chức giao thông cho phù hợp, có tính đột phá.
Quý I/2024, tỉnh Hà Nam có tốc độ tăng trưởng kinh tế ước đạt 10,98%, là địa phương có mức tăng trưởng cao nhất vùng đồng bằng sông Hồng và xếp thứ 5 cả nước.
Có vị trí địa kinh tế quan trọng của miền Bắc, tuy nhiên, ngành dịch vụ logistics tỉnh Phú Thọ vẫn chưa phát huy tối đa lợi thế 'cửa ngõ' trung chuyển hàng hóa.
Đại biểu Phạm Trọng Nghĩa, Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Lạng Sơn, đề nghị xem xét bổ sung quy định xác định cụ thể các địa phương trong Vùng Thủ đô.
Ngày 29.3, tại Kỳ họp thứ 15 (Kỳ họp chuyên đề), HĐND TP. Hà Nội Khóa XVI đã thông qua Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Trong Quy hoạch Thủ đô, TP Hà Nội nhấn mạnh hơn đột phá về hạ tầng đồng bộ, kết nối và liên kết vùng; tập trung đầu tư phát triển hạ tầng giao thông, đầu tư tuyến đường sắt đô thị, xây dựng hệ thống cầu vượt sông để phát triển mạnh về phía Bắc sông Hồng…
Tỉnh Quảng Ninh có vị trí chiến lược với các tiềm năng phát triển đa dạng, một trong những cửa ngõ giao thương sôi động nhất giữa Việt Nam và ASEAN với khu vực Đông Bắc Á. Trên cơ sở khai thác hiệu quả những tiềm năng, thế mạnh và trên hết là kiên định, quyết tâm, dồn lực kiến tạo những giá trị mới, Quảng Ninh đang ngày càng xây dựng được hình ảnh là điểm đến hấp dẫn với các nhà đầu tư trong và quốc tế.
Ngày 26/3, cho ý kiến về dự án Luật Thủ đô (sửa đổi) tại Hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách lần thứ 5, một số ý kiến cho rằng, dự án Luật chưa xác định rõ phạm vi Vùng Thủ đô.
Cho ý kiến về Luật Thủ đô sửa đổi vào sáng 26/3 tại Hội nghị đại biểu Quốc hội chuyên trách lần thứ 5, một số ý kiến cho rằng, dự án Luật chưa xác định rõ phạm vi Vùng Thủ đô.
Đại biểu Quốc hội Hoàng Văn Cường đề nghị nên quy định tổng quỹ lương của thành phố được xác định bằng tổng định mức biên chế bình quân chung của cả nước.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội tổ chức Hội nghị toàn quốc tổng kết công tác Hội đồng Nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương năm 2023 và triển khai kế hoạch công tác năm 2024.
Như tin đã đưa, sáng 25/3, tại Hà Nội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội tổ chức Hội nghị toàn quốc tổng kết công tác Hội đồng nhân dân (HĐND) các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương năm 2023 và triển khai kế hoạch công tác năm 2024.
Tại Hội nghị toàn quốc tổng kết công tác HĐND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương năm 2023 và triển khai kế hoạch công tác năm 2024, Thường trực Hội đồng nhân dân các tỉnh, thành phố đã có nhiều tham luận nhấn mạnh vai trò của HĐND với sự phát triển kinh tế xã hội địa phương
HĐND tỉnh Quảng Ninh đã đổi mới tích cực hoạt động giám sát bằng hình thức chất vấn và xem xét trả lời chất vấn. Phương thức tổ chức, điều hành phiên chất vấn được tăng cường, đổi mới, thực hiện chất vấn theo hình thức 'hỏi nhanh, đáp gọn'.
Sáng 25/3, tại Hà Nội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội tổ chức Hội nghị toàn quốc tổng kết công tác Hội đồng nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương năm 2023 và triển khai kế hoạch công tác năm 2024.
Phát biểu tại Hội nghị toàn quốc tổng kết công tác HĐND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương năm 2023 và triển khai kế hoạch công tác năm 2024, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Quảng Ninh Nguyễn Xuân Ký nhấn mạnh, các Nghị quyết mà HĐND tỉnh ban hành kịp thời đã tiếp tục tạo niềm tin cho doanh nghiệp, nhà đầu tư về môi trường đầu tư kinh doanh của địa phương, đồng thời phát huy hiệu quả chức năng giám sát, góp phần tạo chuyển biến mạnh mẽ trong thực thi chính sách, pháp luật, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước ở địa phương.
Ngày 24/3, đồng chí Lê Thị Thủy, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh và đoàn công tác của tỉnh Hà Nam đã đến thăm và làm việc với Tổng Lãnh sự quán Việt Nam tại Osaka, Nhật Bản. Tiếp và làm việc với đoàn có ông Ngô Trịnh Hà, Tổng Lãnh sự quán Việt Nam tại Osaka, Nhật Bản.
Ngày 16/3, Bộ Xây dựng tổ chức Hội nghị thẩm định Điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2045, tầm nhìn đến năm 2065. Bộ trưởng Nguyễn Thanh Nghị chủ trì Hội nghị.
Phát biểu tại Hội nghị Ban chấp hành Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) lần thứ 7, khóa VII chiều 8/3, Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ninh Cao Tường Huy khẳng định, tỉnh xác định sự đóng góp, quan tâm của cộng đồng doanh nghiệp, nhất là các doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam 'các sếu đầu đàn' là một trong những yếu tố then chốt quyết định.