Biến đổi khí hậu ngày càng gia tăng về tần suất và khó đoán định trở thành gánh nặng khi mở rộng an sinh xã hội. Trao đổi tại sự kiện công bố báo cáo về 'An sinh xã hội thế giới giai đoạn 2024-2026' do ILO tổ chức, nhiều ý kiến cho rằng cần tăng chi tiêu công cho an sinh xã hội thông qua các giải pháp tài chính mới để mở rộng không gian tài khóa...
Lao động trẻ em là vấn đề toàn cầu, trực tiếp và gián tiếp làm tổn hại đến các quyền của trẻ em đã được ghi nhận và bảo vệ trong Công ước của Liên hiệp quốc (LHQ) về quyền trẻ em. Bởi vậy, vấn đề phòng ngừa, xóa bỏ lao động trẻ em được cộng đồng quốc tế xem như là một trong những nỗ lực cần thiết để bảo đảm các quyền của trẻ em, đồng thời tạo lập một quan hệ lao động tiến bộ, bảo vệ thế hệ tương lai.
Tổng liên đoàn lao động Việt Nam cho biết, theo Số liệu khảo sát của Tổ chức lao động quốc tế (ILO) vào năm 2019, Việt Nam thuộc nhóm các nước có thời gian làm việc cao nhất thế giới và khu vực.
Các chuyên gia quốc tế đánh giá chế độ thai sản của Việt Nam nằm trong số những hệ thống 'hào phóng' nhất trong khu vực về thời gian nghỉ và tỉ lệ hưởng. Tuy nhiên, cần xây dựng chế độ trợ cấp thai sản đa tầng để giúp tất cả phụ nữ tại Việt Nam được hưởng chế độ thai sản.
Chiều 18.10, tại Trụ sở Văn phòng Quốc hội – 22 Hùng Vương, Hà Nội, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Xã hội Đặng Thuần Phong làm việc với Giám đốc Văn phòng Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) tại Việt Nam Ingrid Christensen.
Chuyên gia của ILO đề xuất Việt Nam nên nghiên cứu xây dựng chế độ trợ cấp thai sản đa tầng để giúp tất cả phụ nữ được hưởng chế độ thai sản, bất kể tình trạng việc làm của họ.
Chiều 18/10, tại trụ sở các cơ quan của Quốc hội, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Xã hội Đặng Thuần Phong làm việc với đoàn Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) do bà Ingrid Christensen, Giám đốc Văn phòng ILO tại Việt Nam làm trưởng đoàn.
Chủ tịch Quốc hội đánh giá Văn phòng ILO tại Việt Nam qua các thời kỳ đều có những đóng góp lớn cho sự phát triển kinh tế-xã hội của Việt Nam, đặc biệt là lĩnh vực lao động, việc làm.
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ khẳng định, bất cứ sáng kiến khu vực hay toàn cầu nào hướng đến mục tiêu phát triển bền vững, Việt Nam đều rất hoan nghênh và ủng hộ.
Đánh giá cao những đóng góp của Tổ chức Lao động quốc tế đối với hoạt động xây dựng chính sách, pháp luật của Việt Nam, sự hỗ trợ đối với Ủy ban Xã hội thời gian qua, tại cuộc tiếp Giám đốc khu vực châu Á - Thái Bình Dương của ILO, Chủ nhiệm Ủy ban Xã hội Nguyễn Thúy Anh đề nghị, cần thúc đẩy và nâng tầm hơn nữa hợp tác giữa hai bên.
Giám đốc Văn phòng Tổ chức Lao động Quốc tế tại Việt Nam cho rằng dựa trên nguồn lực quốc gia và bối cảnh lúc đó, Chính phủ Việt Nam đã rất nỗ lực để hạn chế tác động tiêu cực của dịch COVID-19.
Bên cạnh những lợi ích về kinh tế, trong quá trình di cư có nhiều rủi ro xảy ra đối với người lao động.
Lao động di cư là một trong những đặc thù của thị trường lao động khu vực Đông Nam Á. Di cư trong nội khối hiện đang có xu hướng ngày càng tăng, chiếm tới một phần ba trong tổng số lao động di cư quốc tế của khu vực vào năm 2022.
Tổng giám đốc ILO đánh giá cao những tiến triển của Việt Nam trong hoàn thiện pháp luật lao động, gia nhập các công ước của ILO và tuân thủ các tiêu chuẩn lao động quốc tế.
Theo phóng viên TTXVN tại Geneva, tại trụ sở của Tổ chức Lao động quốc tế (ILO), Đại sứ Lê Thị Tuyết Mai, Trưởng Phái đoàn đại diện Việt Nam bên cạnh Liên hợp quốc, Tổ chức Thương mại thế giới và các tổ chức quốc tế khác tại Geneva (Thụy Sĩ) vừa qua đã có cuộc gặp với tân Tổng Giám đốc của ILO, ông Gilbert F. Houngbo.
Theo phóng viên TTXVN tại Geneva, tại trụ sở của Tổ chức Lao động quốc tế (ILO), Đại sứ Lê Thị Tuyết Mai, Trưởng Phái đoàn đại diện Việt Nam bên cạnh Liên hợp quốc, Tổ chức Thương mại thế giới và các tổ chức quốc tế khác tại Geneva (Thụy Sĩ) vừa qua đã có cuộc gặp với tân Tổng Giám đốc của ILO, ông Gilbert F. Houngbo.
Ngày 16/8, Ban Kinh tế Trung ương phối hợp với Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Văn phòng Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) tại Việt Nam tổ chức hội thảo 'Lao động và chuyên gia Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài - Thực trạng và giải pháp'.
Tại TP Hà Nội, ngày 9-8, Tổng LĐLĐ Việt Nam và Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) đã tổ chức hội thảo chia sẻ thông tin về Khung hợp tác phát triển bền vững và Chương trình nghị sự về việc làm thỏa đáng.
Theo tính toán của Tổ chức Lao động quốc (ILO), với tốc độ già hóa như hiện nay, nếu không tăng tốc bao phủ bảo hiểm xã hội (BHXH) thì đến năm 2030, 12 triệu người cao tuổi của Việt Nam đứng trước nguy cơ không có lương hưu. Đây sẽ là gánh nặng lớn đối với hệ thống an sinh xã hội trong tương lai.
'Nhận diện các vấn đề về chính sách xã hội để thúc đẩy phát triển bao trùm, toàn diện, hướng tới đảm bảo an sinh xã hội toàn dân, không bỏ ai lại phía sau' - đó là chủ đề hội thảo do Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội phối hợp với Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) tổ chức ngày 29/6, tại Hà Nội.
Theo Tổ chức lao động quốc tế (ILO), với tốc độ già hóa dân số hiện nay, nếu không nỗ lực mở rộng bao phủ bảo hiểm xã hội thì đến 2030, Việt Nam sẽ đối mặt với nguy cơ có 12 triệu người cao tuổi không có lương hưu.
Chiều 6-6, tại TP Hồ Chí Minh, đồng chí Dương Anh Đức, Phó chủ tịch UBND TP Hồ Chí Minh tiếp bà Ingrid Christensen, Giám đốc Văn phòng Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) tại Việt Nam đang ở thăm và làm việc tại thành phố.
Chiều 6/6, tại TP Hồ Chí Minh, ông Dương Anh Đức, Phó Chủ tịch UBND TP Hồ Chí Minh tiếp bà Ingrid Christensen, Giám đốc Văn phòng Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) tại Việt Nam đang ở thăm, làm việc tại thành phố.
Đào tạo kỹ năng cho người lao động đáp ứng chuyển đổi số, tăng cường kết nối cung- cầu… là những giải pháp đang được đưa ra để phục hồi chuỗi cung ứng lao động.
Một trong những giải pháp phục hồi kinh tế là tạo ra chuỗi cung ứng lao động ổn định, trong đó phải đặt người lao động là trung tâm của mọi chính sách, chú trọng đảm bảo tiền lương, thu nhập, an sinh xã hội.
Sau dịch, người lao động trở lại các thành phố lớn làm việc, nhưng nguồn cung chưa đáp ứng được nhu cầu sử dụng của các doanh nghiệp, đặc biệt đối với lao động có trình độ chuyên môn cao.
Hưởng ứng Tháng hành động Vì trẻ em Việt Nam và Ngày Thế giới phòng, chống lao động trẻ em (12-6), sáng 27-5, tại Hà Nội, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội tổ chức Hội thảo quốc tế về các cam kết quốc tế liên quan đến phòng ngừa và xóa bỏ lao động trẻ em.
Kết quả Điều tra quốc gia về lao động trẻ em cho thấy, tỷ lệ trẻ em Việt Nam tham gia làm việc đã giảm từ 15,5% năm 2012 xuống còn 9,1% năm 2018.