Phong thủy Kinh thành Huế qua góc nhìn của thành viên hoàng tộc Nguyễn

Phong thủy Kinh thành Huế là chủ đề thu hút sự quan tâm to lớn từ những người nghiên cứu về triều đại phong kiến cuối cùng trong lịch sử Việt Nam. Người trong hoàng tộc Nguyễn nhìn nhận về vấn đề này như thế nào?

Di sản triều Nguyễn dưới những góc nhìn

Triều Nguyễn – triều đại quân chủ cuối cùng ở Việt Nam, nơi hội tụ và kết tinh truyền thống, bản sắc văn hóa – lịch sử Việt Nam. Trải qua 143 năm tồn tại và phát triển, đã để lại một hệ thống di sản văn hóa vật thể và phi vật thể đồ sộ trên đất Cố đô Huế, tác động và ảnh hưởng sâu sắc đến văn hóa và con người Huế. Sự độc đáo, đặc sắc riêng có của di sản vương triều Nguyễn trên đất Huế đã được Tổ chức Khoa học –Văn hóa – Giáo dục Liên hợp quốc (UNESCO) công nhận và vinh danh 5 Di sản Văn hóa nhân loại gồm: Quần thể di tích Cố đô Huế (1993), Nhã nhạc cung đình Huế (2003), Mộc bản triều Nguyễn (2009), Châu bản triều Nguyễn (2014), Thơ văn trên kiến trúc Cung đình Huế (2016).

Phát huy giá trị phố cổ Gia Hội

Khu đô thị cổ Gia Hội nằm giữa hai vòng cung sông Hương và sông Đông Ba, từ chợ Đông Ba xuôi về Bao Vinh. Ngày trước Gia Hội có phố Hàng Đường, chạy dọc sông Đông Ba đoạn từ cầu Gia Hội đến cầu Đông Ba (đường Bạch Đằng). Con đường chạy thẳng từ cầu Gia Hội về Chợ Dinh (đường Chi Lăng) nguyên xưa là Dinh thị phố. Đây là khu phố buôn bán tấp nập ở phía đông Kinh thành Huế, do người Hoa lập ra vào giữa thế kỷ XIX, nằm trong mạch phát triển từ thương cảng Bao Vinh - Thanh Hà kết nối với Kinh đô Huế.

Huế: Nhớ Tết xưa với lễ dựng nêu ở quốc tự Diệu Đế

Sáng ngày 27 tháng Chạp, cây nêu mang theo mong ước bình an được chư Tăng, Phật tử chùa Diệu Đế, một ngôi quốc tự thời Nguyễn ở kinh đô, dựng lên để đón một năm mới Nhâm Dần đang đến.

Ai tìm ra lăng mộ vua Quang Trung?

Tại khoảng sân rộng của Gác Thọ Lộc- ngôi nhà bên dòng sông Thọ Lộc nhìn ra Đập Đá của nhà nghiên cứu Nguyễn Đắc Xuân ở Huế, chúng tôi ngồi nói chuyện dưới tán cây bàng cổ thụ rợp bóng.