Cảm hứng lịch sử trong văn học mạng. Bài cuối: Một sự tiếp nối cần khích lệ

Trò chuyện với Báo GD&TĐ, PGS.TS Vũ Nho cho rằng, đây là sự tiếp nối dòng chảy trong văn mạch dân tộc cần được khích lệ.

Cuốn sách tôi chọn: Tập thơ 'Còn lại yêu thương' và thông điệp nhân văn về lẽ sống

Với tiếng thơ mộc mạc, giản dị 'Còn lại yêu thương' là thông điệp nhân văn về lẽ sống mà nhà thơ Nguyễn Sỹ Bình muốn gửi tới bạn đọc qua tập thơ mới nhất của mình. 'Còn lại yêu thương' do NXB Hội Nhà văn ấn hành.

Nhà văn Hồ Thủy Giang - Người ' truyền lửa' văn chương

Hồ Thủy Giang là một trong những nhà văn hàng đầu của tỉnh Thái Nguyên, có nhiều thành tựu văn chương xuất sắc, được nhiều người yêu văn mến mộ. Cả cuộc đời ông là minh chứng cho sự lao động cần mẫn, đầy đam mê trên con đường sáng tạo văn chương.

Những nhà văn 'thất thập' nhưng chưa hề 'cổ lai hy'

Nghệ thuật không có thời, không có tuổi vì hướng tới vĩnh cửu chân - thiện - mỹ. Bất kỳ ai đến với nghệ thuật không bao giờ muộn...

Ra mắt 3 tập thơ của cố nhà thơ Trần Quang Quý

Nhân dịp giỗ đầu nhà thơ Trần Quang Quý, Hội Nhà văn Việt Nam và gia đình đã tổ chức Lễ ra mắt 3 tập thơ 'Những nẻo người', 'Miền tỏa bóng', 'Những sắc màu đa thức' của ông.

Bộ GD&ĐT biên soạn thêm bộ SGK: Chuyên gia giáo dục nói gì?

Nhiều chuyên gia lo lắng, việc Bộ GD&ĐT đứng ra làm một bộ SGK 'quốc doanh' lúc này vừa không cần thiết, sẽ gây lãng phí.

Lo ngại tình trạng độc quyền SGK nếu Bộ GD&ĐT đứng ra biên soạn

Theo các chuyên gia trong ngành giáo dục, nếu Bộ GD&ĐT đứng ra biên soạn một bộ sách giáo khoa thì sẽ tạo ra sự cạnh tranh thiếu công bằng.

Nhà thơ Lê Hồng Thiện - thi sĩ của tuổi thơ

Nhà văn Tô Hoài từng nhận xét về tập thơ 'Trăng của mỗi người', của Lê Hồng Thiện: '…Chúng tôi tin rằng bạn đọc nhỏ tuổi, nhất là lứa tuổi nhi đồng hẳn phải thích tập 'Trăng của mỗi người' và thơ Lê Hồng Thiện còn hứa hẹn nhiều với bạn đọc của anh'. Thầy giáo dạy văn, Hiệu trưởng Trường THPT Tiên Lữ (Hưng Yên), nhà nghiên cứu văn học Đỗ Hữu Tấn cũng đặt niềm tin rằng: 'Lê Hồng Thiện còn có thể làm được nhiều thơ hay hơn nữa!'.

Những gợi mở bất ngờ từ thầy Vũ Nho

Thầy Vũ Nho là PGS.TS Vũ Nho - nguyên chuyên viên Bộ GD&ĐT, là nhà phê bình văn học, dịch giả, nhà thơ, nhà văn...

'Đi tìm dấu vân chữ': Một cách tiếp cận tác phẩm thú vị

Với tác giả Hoàng Kim Ngọc, 'Đi tìm dấu vân chữ' (Phê bình – tiểu luận. Nxb. Hội Nhà văn 2022) tức là đi tìm phong cách của tác giả in trên tác phẩm của mình.

Từ miền hương cỏ

Tập thơ 'Hương cỏ' của nhà thơ Đỗ Chiến Thắng mang đẫm hồn quê, nhưng nó đã được làm mới, làm khác khá ấn tượng từ cách lập dựng ngôn ngữ thơ của ông.

Góc nhìn về bài thơ 'Bắt nạt' gây tranh cãi

Những ngày qua, bài thơ 'Bắt nạt' trong sách giáo khoa Ngữ Văn lớp 6 nhận nhiều ý kiến trái chiều của người đọc, giáo viên, nhà thơ.

Gặp nhau là vui!

Khi nhà thơ lừa... nhà thơ

Thấm đậm một tình yêu Hà Nội

Tôi nghĩ, cần nói ngay đôi điều để bạn đọc hình dung chung về tác phẩm mới của nhà văn Vũ Nho. Trước tiên phải nói về thể loại của công trình mới xuất bản - 'HÀ NỘI VĂN CHƯƠNG TỪ MỘT GÓC NHÌN' - của ông. Theo tôi, nó là cuốn sách thuộc dòng 'tạp kỹ' (gồm tiểu luận, phê bình, đối thoại, biên soạn, sáng tác thơ).

Cuộc gặp lạ vì góc khuất Tạ Đình Đề

Cuộc gặp ấy tụ thành Hội thảo sách do NXB Hội Nhà văn Việt Nam tổ chức sáng 21/3 tại Hà Nội hơi bị lạ? Tôi đụng ở đây, ngoài mấy ông viết lách văn báo, ngót trăm đại biểu là các quan chức của ngành Kiểm sát, Tòa án, Công an, vị thì đương chức, ông đã nghỉ hưu. Vừa vừa và nhỏ hơn thì là Viện trưởng của tỉnh thành cùng Vụ trưởng, Vụ phó và Trưởng phòng của Viện KSND Tối cao. Lại có nhiều luật sư…