Xét xử vụ án 'chuyến bay giải cứu': Tòa tuyên y án 3 người tù chung thân

Lúc 10 giờ hôm nay 27-12, Tòa án nhân dân cấp cao tại Hà Nội đã tuyên án đối với các bị cáo có đơn kháng cáo trong vụ án 'chuyến bay giải cứu'.

Mức án đề nghị đối với các bị cáo có đơn kháng cáo trong vụ án 'chuyến bay giải cứu'

Sáng nay 26-12, đại diện Viện Kiểm sát nhân dân cấp cao tại Hà Nội công bố nội dung luận tội, nêu quan điểm với kháng cáo xin giảm nhẹ hình phạt của 21 bị cáo và kêu oan của một bị cáo trong phiên phúc thẩm vụ án 'chuyến bay giải cứu'.

Đề nghị cựu điều tra viên Hoàng Văn Hưng từ chung thân xuống 20 năm tù

Ghi nhận những tình tiết giảm nhẹ cho bị cáo Hoàng Văn Hưng (cựu điều tra viên, cựu trưởng Phòng 5, Cơ quan An ninh điều tra - Bộ Công an), Viện Kiểm sát đã đề nghị giảm từ chung thân xuống 20 năm tù giam

Cựu cục trưởng Lãnh sự nhận 25 tỉ, 'không còn tiền để khắc phục' có cơ hội thoát án chung thân

VKS đề nghị giảm án cho cựu cục trưởng Cục Lãnh sự Nguyễn Thị Hương Lan từ chung thân xuống còn 20 năm tù.

Nền kinh tế có hồi phục nhanh hay không, tùy thuộc vào quyết tâm, chiến lược cải cách

Theo các chuyên gia kinh tế, bức tranh kinh tế Việt Nam năm 2023 cho thấy tăng trưởng hồi phục nhẹ qua các quý nhưng vẫn ở mức thấp so với điều kiện bình thường và thấp xa so với mục tiêu.

Tăng trưởng kinh tế của Việt Nam cao hơn trung bình toàn cầu

Bức tranh kinh tế Việt Nam năm 2023 cho thấy tăng trưởng hồi phục nhẹ qua các quý nhưng vẫn ở mức thấp so với điều kiện bình thường và thấp xa so với mục tiêu. Đầu tư FDI tiếp tục cho những tín hiệu tích cực, xuất khẩu và công nghiệp chế biến chế tạo hồi phục trong những tháng gần đây. Đầu tư công dẫn dắt tổng cầu, những đầu tư tư nhân trì trệ, tăng trưởng tiêu dùng trong nước yếu dần…

Thay đổi chính sách thuế để cải thiện chất lượng tăng trưởng

Ngày 9/12, tại Hà Nội, Trung tâm Nghiên cứu kinh tế và chiến lược (VESS) tổ chức tọa đàm với chủ đề 'Kinh tế vĩ mô 2023 và những thay đổi về chính sách thuế để cải thiện chất lượng tăng trưởng'.

Cần cải cách hệ thống thuế phù hợp với thông lệ quốc tế

PGS, TS Vũ Sỹ Cường - Chuyên gia Tài chính công, Học viện Tài chính, cho rằng, cần triển khai hoạt động cải cách hệ thống thuế phù hợp với thông lệ quốc tế. Tiến tới áp dụng một mức thuế suất giá trị gia tăng; xây dựng lộ trình điều chỉnh tăng thuế đối với một số mặt hàng rượu, bia, thuốc lá…

Thay đổi chính sách thuế để cải thiện chất lượng tăng trưởng

Ngày 9/12, tại Hà Nội, Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế và Chiến lược (VESS) tổ chức sự kiện với chủ đề 'Kinh tế vĩ mô 2023 và những thay đổi về chính sách thuế để cải thiện chất lượng tăng trưởng'.

Diễn đàn kinh tế: Việt Nam trước sân chơi thuế tối thiểu toàn cầu

Dự thảo Nghị quyết về việc áp dụng thuế thu nhập doanh nghiệp bổ sung theo quy định chống xói mòn cơ sở thuế toàn cầu do Bộ Tài chính soạn thảo và trình theo chương trình bổ sung tại Kỳ họp thứ 6, Quốc hội Khóa XV được nhìn nhận là thông điệp rõ ràng của Việt Nam sẽ thực thi thuế tối thiểu toàn cầu.

Đại diện WHO: Nên ưu tiên áp dụng hệ thống hỗn hợp trong sửa đổi Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt

Tại hội thảo 'Trao đổi về một số nội dung của Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB)' do Ủy ban Tài chính ngân sách của Quốc hội vừa tổ chức, chuyên gia của tổ chức WHO cho rằng cần thiết cải cách thuế TTĐB và khuyến nghị áp dụng hệ thống tính thuế hỗn hợp thay cho hệ thống tương đối hiện nay.

Nên ưu tiên phương pháp tính thuế hỗn hợp trong sửa thuế TTĐB?

Tại hội thảo 'Trao đổi về một số nội dung của Luật thuế Tiêu thụ Đặc biệt (thuế TTĐB)' do Ủy ban Tài chính ngân sách của Quốc hội vừa tổ chức, nhiều ý kiến cho rằng việc sửa đổi Luật thuế TTĐB là cần thiết và ưu tiên áp dụng hệ thống hỗn hợp.

Sửa Luật thuế tiêu thụ đặc biệt phải hài hòa lợi ích của các bên

Các chính sách thuế tiêu thụ đặc biệt hiện hành bộc lộ một số bất cập và hạn chế, đặc biệt là phạm vi đối tượng chịu thuế còn hẹp so với thông lệ quốc tế.

Nghiên cứu sửa đổi Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt

Các chính sách thuế tiêu thụ đặc biệt hiện hành bộc lộ một số bất cập và hạn chế, đặc biệt là phạm vi đối tượng chịu thuế còn hẹp so với thông lệ quốc tế; một số quy định chưa thật sự rõ ràng, tạo thuận lợi cho người nộp thuế…

Tập trung chính sách tài khóa để trợ lực tăng trưởng năm nay

Theo phân tích của các chuyên gia, nếu phấn đấu tăng trưởng của năm 2023 từ 5-5,5% thì trong quý 4 phải đạt tăng trưởng 7%-8,8%. Điều này đòi hỏi nỗ lực phấn đấu rất lớn trong 3 tháng cuối năm.

Tìm giải pháp chống lãng phí nợ công

Bên cạnh tuân thủ chặt chẽ ngưỡng an toàn nợ công, nhiều ý kiến cho rằng việc đẩy mạnh tiến độ giải ngân, tháo gỡ các nút thắt của đầu tư công cần phải đặt lên hàng đầu. Trong bối cảnh tăng trưởng kinh tế tụt dốc, chi phí vốn cao hơn trước đây, việc khai thác kém hiệu quả, lãng phí đồng vốn vay sẽ khiến áp lực trả nợ lớn dần...

ĐẨY NHANH TIẾN ĐỘ GIẢI NGÂN VỐN ĐẦU TƯ CÔNG ĐỂ CHỐNG LÃNG PHÍ NỢ CÔNG

Thẩm tra báo cáo đánh giá giữa nhiệm kỳ thực hiện Kế hoạch tài chính quốc gia và vay, trả nợ công 5 năm giai đoạn 2021 - 2025, Ủy ban Tài chính Ngân sách cho rằng bối cảnh hiện nay đang đặt ra nhiều thách thức trong công tác điều hành chính sách tiền tệ, tài khóa và chính sách vĩ mô khác. Theo các chuyên gia, bên cạnh tuân thủ chặt chẽ ngưỡng an toàn nợ công, cần đẩy mạnh tiến độ giải ngân, tháo gỡ các nút thắt của đầu tư công, giảm áp lực trả nợ, chống lãng phí nợ công.

'Ách tắc'' phát triển nhà ở xã hội: Bài toán phải được giải gấp!

Sau thảm họa chung cư mini ở Khương Hạ, 4 từ nhà ở xã hội (NOXH) lại một lần nữa 'nóng' hơn bao giờ hết.

Chính sách hỗ trợ của Việt Nam cao hơn nhiều các nước cùng quy mô kinh tế

Các chính sách hỗ trợ nền kinh tế trong những năm qua ở mức lớn chưa từng có, chiếm khoảng 8,3% GDP, cao hơn rất nhiều so với các nước có cùng quy mô kinh tế. Trong đó, chính sách tài khóa đóng vai trò quan trọng. Thứ trưởng Bộ Tài chính Võ Thành Hưng cho biết như vậy, tại Diễn đàn Kinh tế - Xã hội năm 2023.

Vì sao nhiều đơn vị xin trả hàng nghìn tỷ đồng vốn đầu tư công?

Theo các chuyên gia, nhiều nhà thầu dù rất muốn có công việc nhưng lại chưa mặn mà với các dự án đầu tư công vì càng làm càng lỗ. Nguyên nhân chính là khi lập dự toán không lường được biến động giá cả các loại nguyên vật liệu và phát sinh chi phí khác…

Đắk Nông bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng hoạt động cho đại biểu HĐND tỉnh

Sáng 13/9, Thường trực HĐND tỉnh Đắk Nông phối hợp với Trung tâm Bồi dưỡng đại biểu dân cử (Ban Công tác đại biểu) khai mạc Hội nghị tập huấn, bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng hoạt động cho đại biểu HĐND tỉnh khóa IV, nhiệm kỳ 2021 – 2026.

Cơ chế xin - cho và 'luật bất thành văn'

Bằng nhiệm vụ và quyền hạn được giao, nhiều quan chức, cán bộ đã nhũng nhiễu doanh nghiệp, tạo ra cơ chế xin cho với luật bất thành văn mang tên phong bì.

Công khai ngân sách địa phương: Còn mang tính đối phó

Dù quy định đầy đủ nhưng việc công khai ngân sách địa phương hiện vẫn còn khoảng trống, thậm chí có tình trạng công khai theo kiểu đối phó. Chuyên gia kinh tế cho rằng, một trong những giải pháp đẩy mạnh công khai ngân sách là địa phương tăng nguồn thu, thay vì nhận trợ cấp từ Trung ương.

Chính sách bất động sản: Để 'sống khỏe' khi ra đời...

Từ những ý kiến trái chiều xung quanh đề xuất bỏ 'phương pháp thặng dư' tại dự thảo Nghị định 44 sửa đổi cho thấy, để hoàn thiện một môi trường kinh doanh lành mạnh, bền vững thì luật phải đi từ thực tiễn, nếu không sẽ có thể 'chết yểu' sau khi ra đời.

Lôi kéo đồng nghiệp nhận hối lộ, cựu cán bộ Cục A08 lĩnh án chung thân

Nhận định Vũ Anh Tuấn chủ động lôi kéo các bị cáo khác cùng đơn vị thực hiện hành vi phạm tội, nhận hối lộ số tiền lớn, HĐXX tuyên phạt bị cáo tù chung thân.

10 bị cáo có mức án cao nhất trong vụ 'chuyến bay giải cứu'

Đối với một số bị cáo, HĐXX cho rằng cần có hình phạt nghiêm, cao hơn mức đề nghị của Viện kiểm sát tại phiên tòa mới đủ tác dụng giáo dục, răn đe tội phạm.

Cựu Phó Cục trưởng A08 lĩnh 7 năm tù giam vì nhận hối lộ

Bị cáo Trần Văn Dự - cựu Phó Cục trưởng Cục QLXNC đã 'vấp ngã' ở những ngày cuối của sự nghiệp và phải trả giá bằng 7 năm tù giam.

Vụ 'chuyến bay giải cứu': 4 án tù chung thân trong đại án

Sau thời gian nghị án kéo dài, chiều 28/7, HĐXX của TAND Thành phố Hà Nội đã đưa ra phán quyết với 54 bị cáo trong đại án 'Chuyến bay giải cứu'.

Thông tin chuyên đề xu hướng kinh tế 2024, cơ hội và thách thức đối với các doanh nghiệp

Ngày 28/7, Liên hiệp các hội Khoa học và Kỹ thuật tỉnh Bắc Giang phối hợp với Hiệp hội Doanh nghiệp (DN) tỉnh tổ chức hội nghị thông tin chuyên đề 'Xu hướng kinh tế 2024, cơ hội và thách thức đối với các DN trên địa bàn tỉnh Bắc Giang'.

Bản cung thể hiện cựu Cục phó Quản lý xuất nhập cảnh chỉ đạo nhận, chia tiền biếu xén

Bác quan điểm tự bào chữa 'nhận hối lộ nhưng vô tình, không may' của cựu Phó cục trưởng Cục quản lý xuất nhập cảnh, Viện kiểm sát đã công bố biên bản lời khai thể hiện chính bị cáo này chỉ đạo cấp dưới nhận, chia tiền biếu xén của doanh nghiệp.

Vụ 'chuyến bay giải cứu': VKS khẳng định không có khái niệm 'nhận hối lộ vô tình'

Trong phần đối đáp, VKS khẳng định đã nhận hối lộ thì không có khái niệm 'nhận hối lộ vô tình, cũng như không may' như lời bào chữa của bị cáo và luật sư.

VKS khẳng định cựu Cục phó A08 nhận hối lộ là cố ý, không có chuyện 'vô tình, không may'

Trong phần đối đáp, VKS cho rằng bị cáo Trần Văn Dự, cựu Cục phó Cục Quản lý Xuất nhập cảnh (A08) đã khai về việc nhận tiền rằng đó là ''lộc'' doanh nghiệp cảm ơn.

Vụ 'chuyến bay giải cứu': Không có khái niệm vô tình nhận hối lộ

Sáng 21/7, phiên tòa xét xử vụ 'chuyến bay giải cứu' tiếp tục với phần đối đáp của đại diện Viện Kiểm sát.

Xét xử sơ thẩm vụ án 'Chuyến bay giải cứu': Nhiều bị cáo tự bào chữa trong ân hận

Hôm qua (20/7), phiên tòa xét xử 54 bị cáo trong vụ án 'Chuyến bay giải cứu' tại TAND TP Hà Nội tiếp tục diễn ra với phần tranh luận. Trong phần này, Hội đồng xét xử cho một số bị cáo là đại diện doanh nghiệp được tự bào chữa và luật sư (LS) bào chữa cho các bị cáo.

Xét xử vụ chuyến bay giải cứu: Doanh nghiệp nói bị ép vào thế phải đưa hối lộ

Bị cáo Trần Thị Mai Xa (Công ty Masterlife) nói doanh nghiệp khi xin cấp phép chuyến bay phụ thuộc vào cơ quan ban ngành, cán bộ thì gợi ý cảm ơn nên buộc phải đưa hối lộ.

Vụ 'chuyến bay giải cứu': Nhiều bị cáo mong được xem xét thấu đáo hoàn cảnh phạm tội

Chiều 20/7, phiên tòa xét xử 54 bị cáo trong vụ án 'chuyến bay giải cứu' tiếp tục diễn ra ở phần tranh tụng.

Vụ 'Chuyến bay giải cứu': Bị cáo phải bán nhà để tổ chức những chuyến bay nhân đạo

Ngày 20/7, phiên tòa xét xử vụ 'Chuyến bay giải cứu' tiếp tục với phần tranh tụng. Các bị cáo là chủ các doanh nghiệp tổ chức các chuyến bay, đã bày tỏ những ấm ức và cho rằng tổ chức các chuyến bay đều vì mục đích nhân đạo.

Vụ chuyến bay giải cứu: 'Trung bình mỗi chuyến 10 hũ tro cốt, các anh bảo chưa cấp thiết'

Bị cáo Trần Thị Mai Xa nói ''rất giận Cục Lãnh sự'' và rất ấm ức vì bị gây khó dễ khi cấp phép chuyến bay dẫn đến bị cáo phải đưa tiền hối lộ để được cấp phép.

Cán bộ gợi ý 'cảm ơn' để được cấp phép chuyến bay giải cứu

Bị cáo Trần Thị Mai Xa cho rằng mình thực hiện hành vi hối lộ do bị từ chối cấp phép 'chuyến bay giải cứu' và được gợi ý 'cảm ơn' để giải quyết.

Cựu nữ giám đốc tố bị cán bộ gây khó phải bán nhà để bồi thường

Tự bào chữa, bị cáo Trần Thị Mai Xa (đại diện cho Công ty Cổ phần Giáo dục Masterlife) cho rằng, do bị nhóm cựu cán bộ của Tổ công tác 5 Bộ 'làm khó' mới dẫn đến hàng loạt sai phạm ngày hôm nay.

Doanh nghiệp bị từ chối chuyến bay giải cứu vì 'sếp không biết doanh nghiệp em là ai'

Trình bày trước tòa, bị cáo Trần Thị Mai Xa, Giám đốc Công ty MasterLife nghẹn ngào: Khi gặp cán bộ Cục Quản lý xuất nhập cảnh, đã nhận được lý do bị từ chối vì 'sếp không biết doanh nghiệp em là ai cả'.

Nữ bị cáo trong vụ 'chuyến bay giải cứu' khai: Phải bán nhà để mua chuyến bay

Theo cáo buộc, Công ty Masterlife hoạt động du lịch, lữ hành. Trong quá trình tổ chức thực hiện các chuyến bay, Trần Thị Mai Xa đã sử dụng Công ty Masterlife và các công ty: Mỹ Thuật Quang Trung, Thắng Lợi, Nam Á tổ chức được 18 chuyến bay.

Nữ giám đốc ấm ức vì bị làm khó khi xin phép 'chuyến bay giải cứu'

Trình bày trước tòa, bị cáo Mai Xa cho biết, lúc đó, trong lòng bị cáo rất ấm ức. Vì mình đang làm những điều tốt, làm theo chủ trương nhân đạo của nhà nước mà giờ bị từ chối chỉ vì 'sếp không biết doanh nghiệp em là ai'.

Bị cáo vụ chuyến bay giải cứu khai được gợi ý 'để giải quyết nhanh thì nên làm theo cơ chế cảm ơn'

Theo bị cáo Trần Thị Mai Xa - Giám đốc Công ty Masterlife, văn bản xin cấp phép bị từ chối khi sát ngày bay và bị cáo Xa được gợi ý 'nên làm theo cơ chế cảm ơn'.

Bị từ chối cấp phép chuyến bay vì 'không biết mặt', cán bộ gợi ý 'cảm ơn'

Bị cáo Trần Thị Mai Xa - Giám đốc Công ty MasterLife cho rằng mình thực hiện hành vi hối lộ do bị từ chối cấp phép chuyến bay và được gợi ý 'cảm ơn' để giải quyết.

Chuyến bay có 10 hũ tro cốt và lời cay đắng của doanh nghiệp

Bào chữa cho các bị cáo thuộc nhóm tội Đưa hối lộ, luật sư nhắc đến việc các bị cáo để cứu mình, cứu đồng bào đã phải đưa hối lộ.

'Cơ chế cảm ơn' buộc doanh nghiệp chi tiền vụ chuyến bay giải cứu

Trần Thị Mai Xa khai khi bị từ chối cấp phép chuyến bay, bị cáo gặp cán bộ xuất nhập cảnh thì được đề nghị làm theo cơ chế giải quyết nhanh.

Vụ 'chuyến bay giải cứu': 'Làm những việc ý nghĩa nhưng lại bị làm khó'

Tự bào chữa, một bị cáo là lãnh đạo doanh nghiệp xúc động và cho rằng bản thân đã làm những việc thực ý nghĩa nhưng lại bị làm khó.

Khởi nghiệp Fintech và ứng dụng ở vùng nông thôn: Tiềm năng lớn, cần ý tưởng khác biệt

Khởi nghiệp công nghệ tài chính (Fintech) và ứng dụng ở vùng nông thôn còn rất nhiều dư địa, tiềm năng lớn, nhưng cũng mạo hiểm đòi hỏi các start-up phải có ý tưởng tốt, khác biệt cũng như hành lang pháp lý chặt chẽ, chính sách hỗ trợ thuận lợi hơn.