Những diệu kỳ từ văn học thiếu nhi

Không phải ngẫu nhiên mà những năm gần đây, văn học thiếu nhi lại được quan tâm nhiều đến vậy. Từ lĩnh vực sáng tác văn học dành cho thiếu nhi đến nghiên cứu, lý luận, phê bình văn học thiếu nhi đang diễn ra sôi động không chỉ trên đất nước ta mà còn xa rộng hơn - những nền văn học xa xôi khác. Bởi bất kỳ ai cũng nhận thức được rằng, thiếu nhi là đối tượng cần thiết được quan tâm vun bồi tâm hồn, cần được giáo dục ý thức và hoàn thiện nhân cách ngay từ khi các em còn là những mầm xanh.

Người làm di cảo thơ Chế Lan Viên

Hồi còn ít tuổi tôi rất thích thơ và thuộc rất nhiều bài thơ. Càng trưởng thành thì càng quên đi mất, nhưng bài của nhà thơ Chế Lan Viên tặng nhà văn Vũ Thị Thường thì lại nhớ đến tận bây giờ:

Sông Đáy quê tôi

Cá rô phi ở sông bây giờ nhiều vô kể, nhưng người dân chỉ câu về nấu cho lợn… Người ta bảo nước sông bây giờ ô nhiễm lắm, nên con cá cũng bị đầu độc.

Ra mắt 'Chế Lan Viên di cảo thơ '

Nhà xuất bản Hội Nhà văn phối hợp cùng gia đình cố nhà thơ Chế Lan Viên ra mắt bạn đọc cuốn sách 'Chế Lan Viên di cảo thơ'. Cuốn sách này được tập hợp từ 3 lần xuất bản trước đó của 'Di cảo thơ Chế Lan Viên' tập I, II, III xuất bản lần lượt vào các năm 1992, 1994, 1996.

Ông Chế bình thơ

Trong khoảng thời gian từ 1954 đến 1975, Chế Lan Viên viết khỏe, viết đều, và dù luôn bám chắc mục tiêu phục vụ chính trị, thơ ông vẫn có những tìm tòi đổi mới rất đáng kể, đủ để ông đồng hành được và trở thành một trong vài nhà thơ lớn nhất của thời đại.

'Tình ca ban mai' - Bài thơ tặng vợ của Chế Lan Viên

Chế Lan Viên (1920 - 1989) là nhà thơ không làm nhiều thơ tình so với các nhà thơ khác. 'Tình ca ban mai' là trường hợp hiếm hoi. Ông làm ít thơ tình, nhưng hay, gây được ấn tượng đặc biệt cho người đọc. Bài này có thể nói là một bài thơ tình đặc sắc, chẳng phải chỉ so với các bài khác của ông mà so với thơ tình trong nền thơ hiện đại Việt Nam.

Tâm nguyện của cô giáo vùng cao về những điều tốt đẹp nhất với học trò

25 năm gắn bó với phấn trắng, bảng đen, cô giáo Lê Thị Mùi luôn có những cải tiến trong dạy học nhằm mang lại những gì tốt đẹp nhất cho học sinh.

Nhà văn của 'Dũng Sài Gòn' Nguyễn Trí Công qua đời

Thông tin từ gia đình, nhà văn Nguyễn Trí Công qua đời rạng sáng nay (26-5) tại tư gia sau một thời gian lâm bệnh, hưởng thọ 69 tuổi.

Gia đình bà Thường không chiếm dụng lòng đường, vỉa hè

Nhà bà Thường xây đúng đất trong bản đồ địa chính, phần mái tôn phía trước cũng làm đúng diện tích, không cơi nới thêm.

Xem gì trên báo Hải Dương ngày 17.12?

Núi Mâm Xôi đang bị xâm phạm; Hạn chế sự lây lan của HIV với nhóm nguy cơ cao... là những nội dung chính đăng trên báo Hải Dương ngày 17.12.

'Rét đầu mùa, nhớ người đi phía bể'

Chế Lan Viên (1920 - 2020) là một thi sĩ tài danh của văn học Việt Nam hiện đại. Sự nghiệp văn học của ông để lại đồ sộ, phong phú với những thi tập trải khắp các thời kỳ trước 1945, giai đoạn kháng chiến 1954 – 1975, giai đoạn sau 1975.

Chế Lan Viên – nhà thơ xuất sắc đưa nền thơ dân tộc lên đỉnh cao

Sáng 27-10, tại Hà Nội, Hội Nhà văn Việt Nam tổ chức kỷ niệm 100 năm ngày sinh nhà thơ Chế Lan Viên (1920-2020) với sự tham dự của đông đảo các thế hệ nhà văn, nhà nghiên cứu, độc giả và đại diện gia đình nhà thơ.

Kỷ niệm 100 năm Ngày sinh nhà thơ Chế Lan Viên

Ngày 27-10, tại Hà Nội, Hội Nhà văn Việt Nam tổ chức kỷ niệm 100 năm Ngày sinh nhà thơ Chế Lan Viên (1920-2020) với sự tham dự của đại diện gia đình nhà thơ và đông đảo văn nghệ sĩ, nhà nghiên cứu phê bình văn học.

Chế Lan Viên – nhà thơ xuất sắc đưa nền thơ dân tộc lên đỉnh cao

Sáng 27-10, tại Hà Nội, Hội Nhà văn Việt Nam tổ chức kỷ niệm 100 năm ngày sinh nhà thơ Chế Lan Viên (1920-2020) với sự tham dự của đông đảo các thế hệ nhà văn, nhà nghiên cứu, độc giả và đại diện gia đình nhà thơ.

Khúc ruột quê hương của Chế Lan Viên

Nhà thơ Chế Lan Viên, người con quê hương của Quảng Trị được nhà thơ Tố Hữu, nguyên Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Thường trực Hội đồng Bộ trưởng (nay là Phó Thủ tướng Chính phủ) đánh giá: 'Mai sau những cánh đồng thơ lớn/Chắc có tro Anh bón sắc hồng' (Hôn Anh). Hôm nay, dù tro cốt của nhà thơ Chế Lan Viên được thờ tại chùa Vĩnh Nghiêm, TP. Hồ Chí Minh, nhưng quê nhà, khu phố An Hưng, thị trấn Cam Lộ, huyện Cam Lộ, nơi ruột thịt của nhà thơ, vẫn luôn là 'chốn đi về' của ông, một người luôn hoài hương, hoài cổ...

Đại hội Đảng bộ xã Hưng Đạo (Hưng Nguyên) nhiệm kỳ 2020 - 2025

Đại hội Đảng bộ xã Hưng Đạo (Hưng Nguyên) nhiệm kỳ 2020 - 2025 xác định 4 mũi đột phá về phát triển kết cấu hạ tầng, cải thiện cảnh quan môi trường nông thôn, nâng cao chất lượng cán bộ, công chức, nâng cao chất lượng hoạt động của hệ thống chính trị, phấn đấu xã đạt chuẩn nông thôn mới kiểu mẫu.

'Có phải quê hương gọi ta về đấy nhỉ?' *

Suốt gần một thế kỉ qua, 'tháp chàm thơ' sừng sững và bí ẩn Chế Lan Viên đã tạc vào nền văn học nước nhà một khối lượng tác phẩm đồ sộ có giá trị. Năm 2020, tròn 100 năm ngày sinh của nhà thơ, người con của làng An Xuân, xã Cam An, huyện Cam Lộ. Cũng trong dịp này tỉnh Quảng Trị dự kiến khánh thành Nhà lưu niệm nhà thơ Chế Lan Viên tại làng An Xuân quê hương ông.