Đồ mã

Đồ mã chính Khổng phu tử cũng không dùng nên ngài phải nói những câu 'bất nhân, bất tri' để phá ngu cho hậu học (Lễ kỷ). Phật giáo cũng thế, Phật tổ bảo thầy Đại Mục Kiều Liiên về việc 15 tháng 7 kỳ nguyện cho thất thể phụ mẫu, chỉ nói dùng đồ thật cúng dường Chư tăng, nào có nói gì đồ mã (Kinh Vu Lan Bồn). Vậy bà con ta vẫn tự khoe là đệ tử họ Khổng, tín đồ nhà Phật, mà lại dùng cái lễ các ngài không dùng, thế có nên không?

Hiểu đúng về tục cúng ông Công ông Táo

Hàng năm, người Việt tốn hàng hàng nghìn tỷ đồng để dùng vào việc đốt vàng mã, nhất là dịp cúng ông Công ông Táo. Việc đốt vàng mã mang màu sắc mê tín dị đoan hơn là một tập tục cần phát huy.

Sư phụ Lâm Sung là hậu duệ của Khương Duy thời Tam Quốc?

Đối với những người đam mê tiểu thuyết Trung Quốc thì nhân vật Lâm Xung là cái tên quá đỗi quen thuộc?

Trong bộ phim Thủy hử 2011, Lâm Xung đã có màn giao đấu vô cùng kịch tính với Dương Chí.

Do không có lộ phí Dương Chí phải đi bán bảo đao, những Ngưu Nhị đến gây sự muốn đoạt lấy đao, lại còn muốn đánh chết y, nên Dương Chí đã vô tình ngộ sát Ngưu Nhị.

Cao thủ sở hữu cú đấm 'tử thần' trong Thủy hử

Thạch Dũng là một nhân vật trong tiểu thuyết Thủy hử của Thi Nại Am. Ông nổi tiếng chỉ dùng một quyền đã có thể đánh chết người.

Đốt vàng mã mùa Vu Lan: Hành động vô ích, tư duy tiêu cực

Vào tháng 7 âm lịch, các hoạt động tín ngưỡng lại sôi nổi, cùng với đó, vàng mã được đốt rất nhiều. Theo TS Vũ Thế Khanh, Giám đốc Liên hiệp Khoa học công nghệ tin học ứng dụng UIA, đốt vàng mã là hành vi bất lợi cho cả người còn sống và người đã mất.

Ngô Dụng khích Lâm Xung giết Vương Luân: 'Bước ngoặt của Thủy Hử'

Để mở đầu cho một thiên tiểu thuyết hoành tráng nhất trong lịch sử Trung Quốc, công đầu tiên phải thuộc về Ngô Dụng với chiêu khích tướng.

Những điểm giống nhau khó tin giữa Lâm Xung và Dương Chí

Họ Dương vào tình thế 'mất tất' và lại lên đường lên Lương Sơn Bạc, không khác gì Lâm Xung bị Ngô Dụng khích giết chết Vương Luân.

Lâm Xung của 'Thủy Hử' có đúng là người trượng nghĩa như nhiều người tưởng tượng không?

Có nhiều bằng chứng đưa ra rằng: Lâm Xung vị hảo hán được ngưỡng mộ nhất nhì Lương Sơn Bạc ấy không hẳn là người trượng nghĩa. Ông có nhiều thiếu sót trong cách đối nhân xử thế.

Giải mật Thủy Hử: Cái chết của Tiều Cái và luật nhân quả

Tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc thường viết về nhân quả tuần hoàn. Tiều Cái mưu sát Vương Luân thì bị Tống Giang mưu sát. Tiều Cái mượn tay Lâm Xung để giết Vương Luân thì cũng bị Tống Giang mượn tay huynh đệ Lương Sơn sát hại.

Giải mật Thủy Hử, nhận diện hảo hán: Bí ẩn cái chết của Tiều Cái

Cái chết của trại chủ Tiều Cái phải chăng ẩn tàng một âm mưu tránh quyền đoạt vị. Ai là kẻ chủ mưu ám hại Thác Tháp Thiên Vương? Mũi tên độc đoạt mạng trại chủ Lương Sơn không phải do Sử Văn Cung bắn.

Giải mật Thủy Hử, nhận diện hảo hán: Bí ẩn cái chết của Tiều Cái

Cái chết của trại chủ Tiều Cái phải chăng ẩn tàng một âm mưu tránh quyền đoạt vị. Ai là kẻ chủ mưu ám hại Thác Tháp Thiên Vương? Mũi tên độc đoạt mạng trại chủ Lương Sơn không phải do Sử Văn Cung bắn?

Những 'cựu thù' bằng mặt không bằng lòng trên Lương Sơn Bạc

Lương Sơn Bạc thực ra gồm nhiều nhóm đầu lĩnh mà quan hệ thân sơ hoàn toàn khác biệt. Thậm chí có những người dù tiếng là chung chí hướng 'Thế thiên hành đạo' nhưng thực ra trong bụng lại vô cùng căm hận đối phương.