Óc Eo - dấu tích nền văn hóa cổ

Kể từ khi nền văn hóa Óc Eo được biết đến, đã có rất nhiều di tích, di vật, tài liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của giới chuyên gia, nhà khảo cổ học trong nước và quốc tế tại Di tích quốc gia đặc biệt Óc Eo - Ba Thê, góp phần minh chứng và làm sáng rõ hơn về lịch sử hình thành và phát triển của nền văn hóa Óc Eo cổ ở Việt Nam.

Người La Mã cổ đại đã đến Việt Nam?

Đương thời, Ptolemy là học giả được kính trọng nhất và tác phẩm 'Địa lý' của ông liệt kê, miêu tả hơn 3 nghìn địa danh.

Về niên đại đồng tiền cổ tìm thấy ở vùng miền Tây Nam Bộ

Gần đây một bạn có đưa lên trang của mình một medaile bằng đồng tìm ở vùng Miền Tây Nam Bộ, được ngờ rằng liên quan đến tiền dùng trong thời Funan (Phù Nam) - Oc Eo (An Giang).

Bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa Óc Eo

Những năm qua, công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa Óc Eo đạt được nhiều thành tựu. Trong đó, Khu di tích Óc Eo - Ba Thê (huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang) là Di tích cấp quốc gia đặc biệt, đang trong giai đoạn làm hồ sơ đề nghị UNESCO (Tổ chức Khoa học, Giáo dục và Văn hóa Liên Hiệp Quốc) ghi danh là Di sản văn hóa thế giới.

Vì sao khu di tích Óc Eo - Ba Thê được đề cử Di sản văn hóa thế giới?

Bốn năm (2017-2020) khai quật khảo cổ học tại di chỉ Óc Eo - Ba Thê và Nền Chùa đã làm lộ diện nhiều loại hình di tích quan trọng như: Kiến trúc đền tháp, di chỉ cư trú nhà sàn, các loại giếng nước...

Khẳng định giá trị nổi bật toàn cầu của Khu Di tích Óc Eo - Ba Thê

Những phát hiện mới đã khẳng định Óc Eo - Ba Thê là trung tâm dân cư, trung tâm đô thị, trung tâm kinh tế, trung tâm tôn giáo của văn hóa Óc Eo - Vương quốc Phù Nam.

Lần đầu tiên tổ chức Hội thảo Khoa học Quốc tế về Văn hóa Óc Eo

Với giá trị đặc biệt và tầm vóc lớn, di chỉ khảo cổ học Óc Eo-Ba Thê (An Giang) nổi tiếng không chỉ ở vùng Nam Bộ của Việt Nam mà cả khu vực Đông Nam Á và châu Á.

Đề cử Khu Di tích Óc Eo - Ba Thê là Di sản Văn hóa thế giới

Ngày 17/11, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam phối hợp với UBND tỉnh An Giang tổ chức Hội thảo khoa học quốc tế văn hóa Óc Eo trong bối cảnh văn hóa châu Á.

Bế mạc Hội thảo khoa học quốc tế 'Văn hóa Óc Eo trong bối cảnh văn hóa Châu Á'

Chiều tối 17/11, Hội thảo khoa học quốc tế 'Văn hóa Óc Eo trong bối cảnh văn hóa Châu Á' đã bế mạc. Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy An Giang Lê Hồng Quang; Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Nguyễn Thanh Bình; Phó Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Lê Văn Phước; TS. Phan Chí Hiếu, Chủ tịch Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam… đã đến dự.

Hội thảo quốc tế về giá trị văn hóa Óc Eo trong bối cảnh văn hóa châu Á

Ngày 17/11, tại thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang, Viện Hàn Lâm Khoa học Xã hội Việt Nam phối hợp Ủy ban nhân dân tỉnh An Giang tổ chức Hội thảo khoa học quốc tế 'Văn hóa Óc Eo trong bối cảnh văn hóa châu Á'.

Hội thảo khoa học quốc tế 'Văn hóa Óc Eo trong bối cảnh văn hóa Châu Á'

Ngày 17/11, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam phối hợp UBND tỉnh An Giang tổ chức Hội thảo khoa học quốc tế 'Văn hóa Óc Eo trong bối cảnh văn hóa Châu Á'.

Văn hóa Óc Eo trong bối cảnh văn hóa Châu Á

Hội thảo 'Văn hóa Óc Eo trong bối cảnh văn hóa Châu Á' diễn ra ngày 17/11, do Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam và UBND tỉnh An Giang đồng chủ trì. Đây là hội thảo quan trọng và có ý nghĩa lớn trong việc công bố kết quả nghiên cứu khoa học của Đề án Văn hóa Óc Eo - Nam Bộ, là cơ hội để trao đổi học thuật, tuyên truyền, quảng bá về những giá trị nổi bật của Văn hóa Óc Eo và Vương quốc Phù Nam, cung cấp cơ sở khoa học cho công tác nghiên cứu xây dựng hồ sơ đề cử Khu di tích Óc Eo - Ba Thê là Di sản văn hóa thế giới.

Chuẩn bị tốt nhất Hội thảo khoa học quốc tế về 'Văn hóa Óc Eo trong bối cảnh văn hóa Châu Á', tại An Giang

Chiều 14/11, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy An Giang Lê Hồng Quang chủ trì cuộc họp rà soát công tác phối hợp tổ chức Hội thảo khoa học quốc tế 'Văn hóa Óc Eo trong bối cảnh văn hóa Châu Á', tại An Giang.

Giá gạo tăng: Ai vui? Ai buồn?

Quan điểm quốc gia nông nghiệp là nghèo và lạc hậu là quan điểm sai lầm. Chính các cường quốc cũng luôn đảm bảo an ninh lương thực cho bản thân và xuất khẩu ra nước ngoài. Sản phẩm nông sản, thực phẩm của Mỹ bán khắp thế giới. Lúa mì, ngô, ngũ cốc của Nga cũng là mặt hàng xuất khẩu quan trọng. Ngay cả Trung Quốc cũng vươn lên vị trí dẫn đầu về xuất khẩu lúa mì. Xuất khẩu gạo thì Thái Lan, Ấn Độ rồi đến Việt Nam… đều là những quốc gia không hề ở cảnh 'đói ăn, thiếu mặc'.Việt Nam từ khi đổi mới với khoán 10 áp dụng trong nông nghiệp giúp nông dân như được cởi trói, tự do trên mảnh đất của mình, thay vì chấm công theo kẻng của hợp tác xã.Theo số liệu sơ bộ của Tổng cục Hải quan, xuất khẩu gạo trong tháng 10/2023 của Việt Nam đạt 700.000 tấn, tương ứng 433 triệu USD, đi ngang về lượng và tăng 27% về giá trị so với tháng 10/2022. So với nhóm quốc gia xuất khẩu gạo lớn trên thế giới, gạo Việt Nam đang có mức giá cao nhất.

Óc Eo - Ba Thê dấu ấn nền văn hóa cổ

Ở vùng đất An Giang, có một nơi không thể bỏ qua đối với những ai đam mê khám phá, bởi đây là một trong những danh thắng đặc biệt chứa đựng nhiều điều thú vị về một vương quốc cổ vang danh một thời – Vương quốc Phù Nam.

Rời rạc và chưa gắn với lợi ích các bên

Nông nghiệp tuần hoàn, hữu cơ trong thời gian gần đây có sự phát triển đúng hướng với chủ trương, chính sách của tỉnh. Nhưng sự phát triển nông nghiệp hữu cơ (NNHC) còn chậm, giữa người sản xuất và người tiêu dùng 'chưa tìm được tiếng nói chung'.

An Giang thành lập Ban Tổ chức và các Tiểu ban Tổ chức Hội thảo khoa học quốc tế 'Văn hóa Óc Eo trong bối cảnh Văn hóa Châu Á'

Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Nguyễn Thanh Bình đã ký quyết định thành lập Ban Tổ chức và các Tiểu ban phối hợp tổ chức Hội thảo khoa học quốc tế 'Văn hóa Óc Eo trong bối cảnh Văn hóa Châu Á', do Phó Chủ tịch UBND tỉnh Lê Văn Phước làm trưởng ban.

Hoàn thiện hồ sơ đề cử Khu Di tích khảo cổ Óc Eo - Ba Thê là di sản thế giới

Tỉnh An Giang mong muốn nhận được sự hỗ trợ của các chuyên gia ICOMOS để nhanh chóng hoàn thiện hồ sơ đề cử Khu Di tích khảo cổ Óc Eo - Ba Thê trình UNESCO công nhận là di sản thế giới.

Chuyên gia quốc tế hỗ trợ tỉnh An Giang bảo vệ và quản lý di sản văn hóa Óc Eo

Trong thời gian qua, Khu di tích khảo cổ Óc Eo - Ba Thê được Chính phủ rất quan tâm, đã có nhiều chủ trương, chính sách và sự đầu tư quan trọng để bảo vệ, bảo tồn và phát huy giá trị di sản.

Khu di tích Gò Tháp - Điểm đến đặc biệt trong vùng Đồng Tháp Mười

Trong tour du lịch xuôi từ TP.HCM về Đồng Tháp Mười, qua địa phận tỉnh Long An và Đồng Tháp, du khách thích thú với mùa nước nổi miền Tây Nam bộ. Trong đó, Khu di tích (KDT) Gò Tháp, thuộc huyện Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp là điểm đến thú vị với cảnh quan thiên nhiên đặc sắc, chứa đựng nhiều giá trị văn hóa - lịch sử.

Người La Mã cổ đại đã đến Việt Nam?

Đương thời, Ptolemy là học giả được kính trọng nhất và tác phẩm 'Địa lý' của ông liệt kê, miêu tả hơn 3 nghìn địa danh.

Cảng quốc tế trung chuyển Cần Giờ nhìn từ lịch sử

TP.HCM đang khẩn trương chuẩn bị những bước cần thiết cho dự án cảng quốc tế trung chuyển Cần Giờ - một trong những công trình trọng điểm mang tính đột phá trong giai đoạn từ nay đến 2030 - 2050.

An Giang sẽ tổ chức Hội thảo khoa học quốc tế 'Văn hóa Óc Eo trong bối cảnh văn hóa Châu Á'

Sáng 27/10, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Lê Văn Phước chủ trì cuộc họp với Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam về việc tổ chức Hội thảo quốc tế Óc Eo tại An Giang.

Cổ kính Linh Sơn tự

Vùng đất Thoại Sơn (An Giang) nổi tiếng với nền văn hóa khảo cổ lâu đời Óc Eo, gắn liền với vương quốc Phù Nam. Trong không thể không kể đến công trình kiến trúc tôn giáo Linh Sơn Cổ Tự (Chùa Phật 4 tay).

Hương Thủy: Giải quyết các khiếu nại của công dân trong tháng 10

Ngày 19/10, ông Nguyễn Thanh Minh - Chủ tịch UBND TX. Hương Thủy có buổi tiếp công dân định kỳ để kịp thời nắm bắt, xem xét, chỉ đạo giải quyết các nội dung khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh của công dân trên địa bàn.

Campuchia thảo luận dự thảo khung xây dựng kênh đào Phù Nam – Techo

Dự thảo khung về thỏa thuận xây dựng kênh đào Phù Nam – Techo đang được xem xét, sau khi hoàn tất quá trình kiểm tra và ký kết, sẽ xác định rõ hơn về tiềm năng, cũng như tác động của dự án này đối với Campuchia.

Ra mắt Thư viện số Nguyễn An Ninh

Thư viện số Nguyễn An Ninh, số hóa ít nhất 100 tựa sách như: Những vấn đề văn học và ngôn ngữ Nam Bộ; Nguyễn An Ninh - Nhà tư tưởng tiêu biểu đầu thế kỷ XX ở Nam Bộ; Nghiên cứu, giảng dạy văn học và GS, NGND Hoàng Như Mai; Na Phất Na - Kinh đô đầu tiên và cuối cùng của Vương quốc Phù Nam...

Giải thưởng Trần Văn Giàu dành cho nhà nghiên cứu bách niên

Giữa tháng 9.2023, bộ sách 2 tập 'Gia Định - Sài Gòn - Thành phố Hồ Chí Minh: Dặm dài lịch sử (1698-2020)' được trao giải thưởng khoa học Trần Văn Giàu. Tác giả của bộ sách này, nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Tư, nhận giải thưởng ở tuổi 103.

Thăng hạng cho bảo tàng

Vốn được xem là 'vùng trũng' trong các hoạt động văn hóa, tuy nhiên bằng sự chuyển mình ngành bảo tàng đang tạo dựng cho mình vị thế, dần trở thành địa chỉ hấp dẫn với công chúng.

Sớm hoàn thiện đồ án Quy hoạch bảo quản, tu bổ và phục hồi Di tích khảo cổ và kiến trúc nghệ thuật Gò Tháp

Chiều ngày 3/10, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Phước Thiện cùng lãnh đạo các sở, ngành liên quan, UBND huyện Tháp Mười tham dự cuộc họp cho ý kiến đồ án Quy hoạch bảo quản, tu bổ và phục hồi Di tích khảo cổ và kiến trúc nghệ thuật Gò Tháp (viết tắt là đồ án quy hoạch).

Bằng chứng về món cà ri 2.000 năm tuổi ở Óc Eo

Món cà ri có thể đã được du nhập vào Đông Nam Á cách đây hai thiên niên kỷ, theo bằng chứng mới nhất về quá trình chế biến món ăn vừa được các nhà khoa học khai quật ở Óc Eo - nơi từng là thành phố cảng lớn của vương quốc Phù Nam cổ đại.

Công trình nghiên cứu 'Gia Định - Sài Gòn - TPHCM: Dặm dài lịch sử (1698-2020)' nhận Giải thưởng khoa học Trần Văn Giàu

Giải thưởng Trần Văn Giàu năm nay được trao cho tác phẩm tác phẩm 'Gia Định - Sài Gòn - TPHCM: Dặm dài lịch sử (1698-2020)' của nhà nghiên cứu 103 tuổi Nguyễn Đình Tư.

Nhà nghiên cứu 103 tuổi Nguyễn Đình Tư nhận giải thưởng Trần Văn Giàu

Giải thưởng Trần Văn Giàu năm 2023 được trao cho tác phẩm nghiên cứu về lịch sử Gia Định - Sài Gòn - TPHCM của Nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Tư.

Nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Tư nhận Giải thưởng Trần Văn Giàu ở tuổi 103

Sáng 16/9, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Ủy ban Giải thưởng Trần Văn Giàu tổ chức trao Giải thưởng lần thứ 11, năm 2023 cho tác phẩm 'Gia Định-Sài Gòn-Thành phố Hồ Chí Minh dặm dài lịch sử (1698-2020)' của nhà nghiên cứu lão thành Nguyễn Đình Tư.

Đồng Tháp có thêm hai điểm đến tiêu biểu Đồng bằng sông Cửu Long

Hai điểm du lịch được công nhận là Khu di tích Gò Tháp tại huyện Tháp Mười và Khu du lịch sinh thái Gáo Giồng tại huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp.

Đồng Tháp có hai điểm du lịch tiêu biểu Đồng bằng Sông Cửu Long

Khu Di tích Gò Tháp hội tụ 3 loại hình di tích kiến trúc, di tích cư trú, di tích mộ táng; Khu Du lịch Sinh thái Gáo Giồng có vườn chim lớn nhất Đồng Tháp và là nơi bảo tồn hơn 68 giống tre Việt Nam.

Miếu ông Tà ở Bến Củi

Vẫn là 2 mái ngói dốc như xưa với màu ngói ong óng đỏ. Bên trong miếu có ban thờ chính và các ban thờ phụ. Cấu trúc khá giống một ngôi đình.

Kiểm tra đánh giá thường xuyên bằng khai thác sơ đồ, lược đồ lịch sử

Cô Nguyễn Thị Ngân Hà, Trường THPT Hùng Vương, Đắk Lắk chia sẻ kinh nghiệm triển khai đánh giá thường xuyên bằng khai thác sơ đồ, lược đồ lịch sử.

Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa Óc Eo - Ba Thê

Óc Eo là nền văn hóa thuộc Vương quốc Phù Nam, một quốc gia cổ hình thành vào loại sớm nhất ở Đông Nam Á. Những hiện vật phát hiện được của nền văn hóa Óc Eo chứa đựng ý nghĩa quan trọng về văn hóa, lịch sử, tôn giáo, kiến trúc nghệ thuật, góp phần làm sáng tỏ quá trình mở mang khai phá vùng đất Nam Bộ của người Việt.

'Chương trình mới môn Lịch sử nặng so với lứa tuổi học sinh THCS'

Đó là chia sẻ trải nghiệm của GS Đỗ Thanh Bình, nguyên Chủ nhiệm Khoa Lịch sử của Trường ĐH Sư phạm Hà Nội và cũng là một người tham gia viết sách giáo khoa mới.

Óc Eo - Ba Thê dấu ấn nền văn hóa cổ

Ở vùng đất An Giang, có một nơi không thể bỏ qua đối với những ai đam mê khám phá, bởi đây là một trong những danh thắng đặc biệt chứa đựng nhiều điều thú vị về một vương quốc cổ vang danh một thời – Vương quốc Phù Nam.

Phật giáo Cà Mau: Quá trình du nhập và phát triển

Phật giáo Cà Mau có sự kế thừa và đặc điểm riêng biệt về giáo lý, lễ nghi trong Phật giáo phù hợp với tâm thức của người Việt nói chung và người dân Cà Mau nói riêng. Dù là mảnh đất mới phải đương đầu với nhiều khó khăn nhưng với những gì đã tồn tại và du nhập vẫn có thể hài hòa với nhau.

Giá trị bảo vật Mukhalinga Ba Thê

An Giang là tỉnh biên giới, có nhiều dân tộc, là nơi khai sinh nhiều tôn giáo bản địa. Tỉnh cũng sở hữu kho tàng di sản văn hóa hết sức phong phú và đa dạng. Đến nay, toàn tỉnh có 88 di tích lịch sử văn hóa được xếp hạng; 7 di sản văn hóa phi vật thể được đưa vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Đặc biệt, 8 hiện vật được công nhận là bảo vật quốc gia (đều thuộc Văn hóa Óc Eo).