Lần đầu tiên Chính phủ tổ chức Hội nghị trực tuyến toàn quốc về 'Phát triển các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam' do Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì vào ngày 22/12/2023.
Đoàn công tác Hội đồng Lý luận Trung ương đã làm việc với tỉnh Bình Thuận về công tác xây dựng, phát triển văn hóa, xã hội và xây dựng con người Việt Nam.
Phát triển đa dạng sản phẩm từ bản sắc văn hóa là một trong những giải pháp được ngành Văn hóa, Thể thao và Du lịch Bình Thuận chú trọng thực hiện.
Phát triển đa dạng sản phẩm từ bản sắc văn hóa là một trong những giải pháp được ngành Văn hóa, Thể thao và Du lịch Bình Thuận chú trọng thực hiện nhằm hướng tới mục tiêu tạo nhiều đột phá trong Năm Du lịch Quốc gia 2023 với chủ đề 'Bình Thuận - Hội tụ xanh'.
UBND tỉnh vừa ban hành văn bản về việc tăng cường quản lý, bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể trên địa bàn tỉnh.
Cầu ngư là loại hình lễ hội hình thành sớm của ngư dân ven biển Bình Thuận, hằng năm, lễ hội diễn ra ở nhiều nơi, như: huyện Phú Quý, Tuy Phong, thị xã La Gi, TP. Phan Thiết.
Ở ven biển cực Nam Trung Bộ, giáp vùng Đông Nam Bộ và khu vực kinh tế trọng điểm phía Nam, Bình Thuận là địa phương đăng cai Năm Du lịch Quốc gia 2023 với chủ đề 'Bình Thuận - hội tụ xanh'.
Đi du lịch bên cạnh những điểm nghỉ dưỡng lý tưởng như bãi biển đẹp, khách sạn tốt thì vấn đề ăn uống rất được du khách chú trọng, nhất là điểm tâm sáng vốn được xem là bữa ăn quan trọng nhất trong ngày…
Sáng ngày 6/8, tại Vạn Thủy Tú, phường Đức Thắng, Tp.Phan Thiết đã diễn ra Lễ hội cầu ngư với những hình ảnh rất đặc sắc.
Sáng ngày 6/8, tại Vạn Thủy Tú, nơi trưng bày bộ xương cốt của loài cá Ông (cá voi) đã diễn ra Lễ hội cầu ngư, trong khuôn khổ năm du lịch quốc gia Bình Thuận 'Hội tụ xanh'
Tối 5/8 (nhằm ngày 19 tháng 6 âm lịch) đã diễn ra khai mạc Lễ hội Cầu ngư của vạn chài thành phố Phan Thiết năm 2023. Tham dự có các đồng chí Dương Văn An - Ủy viên BCH Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy; Nguyễn Minh – Phó Chủ tịch UBND tỉnh cùng lãnh đạo của TP. Phan Thiết và đông đảo người dân, du khách.
Sau gần 15 năm kể từ lần tổ chức với quy mô cấp thành phố, năm nay Lễ hội Cầu ngư được UBND thành phố Phan Thiết tổ chức với quy mô lớn, hoành tráng và nhiều hoạt động đặc sắc hơn, sẽ diễn ra vào ngày 6/8/2023.
Lễ hội Cầu ngư các vạn chài thành phố Phan Thiết (Bình Thuận) năm 2023 diễn ra từ ngày 01 - 08/8 với nhiều hoạt động văn hóa, thể thao, du lịch đặc sắc, là sự kiện thu hút sự quan tâm của người dân địa phương và khách quốc tế.
Khởi hành từ TP. Hồ Chí Minh và chỉ cần di chuyển khoảng hơn 2 tiếng đồng hồ đã có mặt tại Phan Thiết, vì vậy du lịch tùy hứng (không lên kế hoạch trước) đến thành phố biển này đang là xu hướng đối với một số khách sở hữu ô tô riêng…
Chương trình khai mạc Lễ hội Cầu ngư năm 2023 sẽ diễn ra vào tối ngày 5/8/2023 (nhằm ngày 19 tháng 6 âm lịch) và lễ chính bắt đầu từ ngày 6 – 8/8/2023 (nhằm ngày 20 – 22 tháng 6 âm lịch) tại Vạn Thủy Tú (phường Đức Thắng, TP. Phan Thiết). Hiện nay, công tác chuẩn bị phục vụ cho lễ hội đang được gấp rút hoàn tất, chu đáo nhất…
Bên cạnh biển xanh, cát trắng và nắng vàng, TP. Phan Thiết còn rất nhiều điều thú vị mời gọi du khách khám phá và trải nghiệm mùa du lịch hè năm nay.
Bên cạnh biển xanh, cát trắng và nắng vàng, thành phố Phan Thiết (tỉnh Bình Thuận) còn rất nhiều điều thú vị mời gọi du khách khám phá và trải nghiệm mùa du lịch hè năm nay.
Ông Lê Văn Chơn - Phó Chủ tịch UBND thành phố Phan Thiết vừa chủ trì cuộc họp nghe báo cáo tiến độ triển khai tổ chức Lễ hội Cầu ngư của vạn chài thành phố Phan Thiết năm 2023.
Chương trình khai mạc Lễ hội Cầu ngư năm 2023 sẽ diễn ra vào tối ngày 5/8/2023 (nhằm ngày 19 tháng 6 âm lịch) và lễ chính bắt đầu từ ngày 6 – 8/8/2023 (nhằm ngày 20 – 22 tháng 6 âm lịch) tại Vạn Thủy Tú (phường Đức Thắng, TP. Phan Thiết).
Đình Vạn Thủy Tú được xây dựng năm 1762, là ngôi đình lâu đời nhất của tỉnh Bình Thuận thờ thần Nam Hải (tức cá voi). Tại đây, trong hàng trăm bộ xương cá voi (ngọc cốt Ông) đã được lưu giữ từ suốt mấy trăm năm qua, có một bộ được đánh giá là lớn nhất Đông Nam Á được thờ phụng, bảo quản trang nghiêm 223 năm qua.
Nếu như trước đây, phần lớn ngư dân Phan Thiết chỉ đánh bắt gần bờ, phương tiện hữu dụng nhất là chiếc thúng được đan bằng tre của những người thợ xóm chài thì hiện nay, do bà con ngư dân dần chuyển sang khai thác xa bờ và sự phát triển của các vật liệu khác khiến nghề đan thúng tại phố biển Phan Thiết vì vậy cũng mai một dần.
Các trung tâm du lịch lớn của cả nước thu hút một lượng du khách đến tham quan nghỉ dưỡng, trong đó có thành phố Phan Thiết (Bình Thuận). Bên cạnh biển, thành phố Phan Thiết còn rất nhiều điều thú vị mời gọi du khách khám phá và trải nghiệm.
Những năm qua, các lễ hội trên địa bàn tỉnh được các cấp chính quyền và người dân quan tâm, chú trọng tổ chức, đáp ứng nhu cầu sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng của nhân dân, góp phần quan trọng bảo tồn, giữ gìn bản sắc văn hóa truyền thống của mỗi dân tộc.
Tại T.P Hồ Chí Minh có một địa danh mang tên 'Cát Lái', đó là tên gọi một phường, một ngã ba sông, một bến phà, một cảng container quốc tế… ở quận 2 nay thuộc thành phố Thủ Đức. Theo một số nhà nghiên cứu, nếu viết 'Cát Lái' là lỗi chính tả, chính xác phải là 'Các Lái' với nghĩa là các lái buôn.
Lựa chọn 'du lịch xanh', những năm qua, tỉnh Bình Thuận không chỉ thu hút đông đảo du khách đến với vùng đất hội tụ nhiều nền văn hóa đặc trưng với các giá trị văn hóa vật thể, phi vật thể, tài nguyên và sản phẩm du lịch đặc sắc, mà còn khẳng định hướng đi đúng đắn, bền vững và nâng cao vị trí của du lịch trong cơ cấu phát triển kinh tế của tỉnh Nam Trung Bộ này.
Từ ngày 12 - 13/12, Đoàn làm phim thuộc Trung tâm Giao lưu Nhật - Việt đã đến thành phố Phan Thiết (Bình Thuận) khảo sát một số địa điểm tham quan du lịch, di tích văn hóa và thắng cảnh thiên nhiên để làm bối cảnh thực hiện dự án sản xuất phim chào mừng kỷ niệm 50 năm quan hệ hợp tác Nhật Bản và Việt Nam (1973 - 2023).
Các di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia đã góp phần làm phong phú, đa dạng nền văn hóa của tỉnh Bình Thuận nói riêng và Việt Nam nói chung, thúc đẩy hoạt động du lịch địa phương.
Xoay quanh bộ xương cá voi (cá Ông) lớn nhất Việt Nam tại di tích Vạn Thủy Tú (TP Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận), người dân vẫn lưu truyền nhiều câu chuyện ly kỳ.
Bạn thích du lịch nghỉ dưỡng, mua sắm, du lịch để thưởng thức ẩm thực, du lịch khám phá những danh lam thắng cảnh hay du lịch mạo hiểm. Du lịch biển hay rừng núi, homestay làng chài hay vùng quê, khám phá 'thủ phủ' thanh long Bình Thuận… Tất cả đang sẵn sàng chờ bạn.
Sở hữu tài nguyên du lịch tự nhiên và tài nguyên du lịch nhân văn đa dạng, phong phú, tỉnh Bình Thuận xác định phát triển du lịch phải gắn với bảo vệ môi trường, giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa, truyền thống dân tộc, kết hợp hài hòa mối quan hệ giữa bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa, lịch sử, xây dựng sản phẩm gắn với nét văn hóa bản địa để định vị, nâng tầm cho 'ngành công nghiệp không khói' của địa phương.
'Biển xanh, cát trắng, nắng vàng', thoạt nghe những thuật ngữ ấy lữ khách phương xa cũng có thể hình dung được lợi thế của vùng đất Bình Thuận. Dọc bờ biển Bình Thuận với chiều dài gần 200 cây số đã mọc lên hàng trăm khu nghỉ dưỡng cao cấp, khu du lịch sinh thái biển, khu vui chơi, giải trí hiện đại.
Ngập tràn cây cỏ, hoa lá, không gian thoáng đãng, suối chảy róc rách… đã tạo sự hấp dẫn riêng biệt nên nhiều du khách đã chọn homestay… miệt vườn để du lịch.
Bình Thuận có 35 dân tộc anh em sinh sống, trong đó dân tộc Kinh chiếm đa số, tiếp đến là các dân tộc Chăm, Raglai, Cờ-ho, Hoa, Tày, Chơ-ro, Nùng… Trong nhiều năm qua, Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh rất quan tâm đến việc triển khai thực hiện công tác bảo tồn, phát triển văn hóa các dân tộc, nhờ vậy nhiều di sản văn hóa vật thể và phi vật thể được bảo tồn, phát triển và thu hút sự quan tâm, tìm hiểu, nghiên cứu của du khách.
Nhằm phục vụ nhu cầu vui xuân, đón Tết Nhâm Dần của nhân dân địa phương và du khách, Trung tâm Thông tin xúc tiến du lịch Bình Thuận vừa lắp đặt thêm hoạt động ứng dụng mã QR (mã phản hồi nhanh) tại các điểm tham quan du lịch trên địa bàn TP. Phan Thiết là Bảo tàng Hồ Chí Minh - Chi nhánh Bình Thuận, di tích tháp Pô Sah Inư và bãi biển Đồi Dương.
Sáng 21/12, Trung tâm Thông tin xúc tiến du lịch tỉnh chính thức đưa vào hoạt động ứng dụng mã QR (mã phản hồi nhanh) tại các điểm tham quan du lịch trên địa bàn TP. Phan Thiết, phục vụ nhu cầu tìm hiểu thông tin của khách du lịch thông qua tài nguyên mạng xã hội.
Thực hiện chiến lược ứng dụng khoa học công nghệ và số hóa dữ liệu du lịch trong hoạt động xúc tiến, quảng bá du lịch, Trung tâm Thông tin xúc tiến du lịch Bình Thuận triển khai thí điểm lắp đặt bộ mã QR (mã phản hồi nhanh) thông tin tại các điểm tham quan du lịch trên địa bàn TP. Phan Thiết.
Dịch bệnh bùng phát khiến kế hoạch du lịch của nhiều người bị gián đoạn. Do đó, xu hướng du lịch tại chỗ hay còn gọi là staycation trở thành gợi ý hợp lý nhất cho những ai muốn được xả hơi thư giãn ngay tại nơi mình đang sống hậu đại dịch Covid-19.
Lễ hội Cầu ngư ở vạn Thủy Tú (phường Đức Thắng, TP. Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận) ra đời gắn với sự hình thành ngôi vạn và tín ngưỡng thờ cá ông của ngư dân nơi đây. Lễ hội thể hiện tấm lòng biết ơn của ngư dân đối với cá ông đã phù trợ, giúp đỡ họ bình an trong những lần gặp hiểm nguy trên biển, cũng như giúp ngư dân có một mùa biển bội thu.
Nhằm bảo tồn, giữ gìn và phát huy nét văn hóa truyền thống đặc sắc của ngư dân vùng biển phục vụ phát triển du lịch, góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội địa phương, Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Thuận vừa phê duyệt Đề án Bảo tồn và phát huy Lễ hội Cầu ngư ở vạn Thủy Tú, phường Đức Thắng, thành phố Phan Thiết.
Công tác bảo tồn, phát triển văn hóa các dân tộc thời gian qua được các ngành, địa phương trong tỉnh thực hiện khá tốt để phục vụ đời sống văn hóa tâm linh, văn hóa tinh thần của cộng đồng các dân tộc trong tỉnh. Nhiều loại hình di sản văn hóa được khai thác phát huy giá trị phục vụ phát triển du lịch, góp phần tăng thu ngân sách cho địa phương, giải quyết việc làm cho người dân.
Phan Thiết hiện có 8 di sản văn hóa quốc gia: Đó là tháp Chăm Pô Sah Inư, đình làng Đức Thắng, đình làng Đức Nghĩa, Vạn Thủy Tú, đình làng Lạc Đạo, đình làng Tú Luông, đền thờ và khu mộ cụ Nguyễn Thông và Trường Dục Thanh.
Con cá voi nặng gần 10 tấn, dài khoảng 15m được ngư dân tỉnh Bình Thuận phát hiện chết (ngư dân còn gọi là lụy) trôi dạt trên biển nên đã cùng nhau đưa vào đất liền để làm nghi thức an táng theo phong tục địa phương.
Một tàu cá đang hành nghề trên biển thì phát hiện cá voi dài 15 m lụy và nổi trên biển. Cá được 3 tàu lai dắt về cảng Phan Thiết.