Trong cuộc thi Đại sứ Văn hóa đọc cấp tỉnh năm 2024, nhiều tập thể, cá nhân đã đạt giải cao. Còn ở cuộc thi cấp quốc gia, thí sinh Phạm Gia Bảo, học sinh lớp 11A1 Trường THPT Lê Hồng Phong (huyện Tây Hòa) đạt giải khuyến khích; Lê Bảo Toàn, cựu học sinh Trường THPT chuyên Lương Văn Chánh (TP Tuy Hòa), học viên Trường Sĩ quan Chính trị (Bộ Quốc phòng), đạt danh hiệu Đại sứ Văn hóa đọc tiêu biểu.
Gặp đạo diễn, nhà quay phim, NSƯT Phùng Đệ tại nhà riêng của ông ở ngõ 45 Phan Đình Phùng, tôi đã hỏi luôn: 'Chắc những ngày này chú bận lắm?' (Tôi quen gọi ông là chú và xưng cháu như hồi mấy chục năm về trước được biết ông). Nghe tôi hỏi vậy, cụ ông 91 tuổi gật đầu: 'Từ ngày anh Hàm mất (Đại tá Nguyễn Trọng Hàm) mình thay anh ấy làm Trưởng ban liên lạc Chiến sĩ quyết tử Hà Nội'. Nói xong thì NSƯT Phùng Đệ cười: 'Mình trẻ nhất mà'.
Trong suốt hành trình 70 năm hình thành và phát triển, Báo Ảnh Việt Nam vẫn luôn là một cuốn 'biên niên sử' bằng ảnh khắc họa chân thực và sinh động hình ảnh đất nước và con người Việt Nam.
Với cuộc chiến đấu 60 ngày đêm vô cùng oanh liệt cuối năm 1946 đầu năm 1947, quân và dân Hà Nội đã mở đầu cuộc kháng chiến toàn quốc một cách quả cảm, kìm chân giặc Pháp và làm tiêu hao sinh lực địch.
Tôi gặp Trung tá, NSƯT Phùng Đệ vào một ngày thu. Trong căn nhà nhỏ nằm sâu ở ngõ 45 Phan Đình Phùng, người cựu chiến binh đã ngoài 90 tuổi đang bận rộn với xấp giấy tờ. Tôi sau khi chào ông thì hỏi luôn: 'Chắc những ngày này chú bận lắm?' (tôi gọi ông là chú và xưng cháu). NSƯT Phùng Đệ đặt xấp giấy xuống: 'Từ khi anh Hàm mất (Đại tá Nguyễn Trọng Hàm) tớ đảm nhiệm vai trò là Trưởng ban liên lạc Chiến sĩ quyết tử Hà Nội thay anh ấy'.
Giữa nhịp sống hối hả của Hà Nội ngày nay, những tượng đài 'Quyết tử để Tổ quốc quyết sinh' như một dấu ấn không thể phai mờ về một giai đoạn lịch sử gian khó nhưng đầy hào hùng.
Ngay từ khi ra đời (03/02/1930), trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên, Đảng ta đã khẳng định con đường đấu tranh giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc là dùng bạo lực cách mạng để giành chính quyền và yêu cầu phải 'Tổ chức ra quân đội công nông'để làm nòng cốt cho toàn dân tiến hành đấu tranh cách mạng.
Ngày 7/10, Công ty Tem Bưu chính phối hợp với Trung tâm Hoàng thành Thăng Long tổ chức triển lãm 'Hồ Chí Minh - Hành trình vì độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội qua sưu tập tem và bưu ảnh'.
Tại Hội thảo, Đại tá. TS Lê Thanh Bài - Phó Viện trưởng Viện Lịch sử quân sự Bộ Tổng Tham mưu Quân đội Nhân dân Việt Nam đã khái quát về quân đội Nhân dân Việt Nam từ toàn quốc kháng chiến đến Giải phóng Thủ đô.
Bộ phim 'Đào, phở và piano' của đạo diễn Phi Tiến Sơn sẽ đại diện cho phim ảnh Việt Nam dự vòng sơ tuyển của giải Oscar năm 2024 - 2025.
Bộ VH,TT&DL vừa có quyết định gửi phim 'Đào, phở và piano' tham dự vòng sơ tuyển giải Oscar hạng mục 'Phim truyện quốc tế' lần thứ 97.
Bộ phim 'Đào, phở và piano' sẽ đại diện Việt Nam dự vòng sơ tuyển hạng mục Phim quốc tế xuất sắc tại giải thưởng Oscar lần thứ 97.
Bộ phim 'Đào, phở và piano' sẽ đại diện Việt Nam dự vòng sơ tuyển hạng mục Phim quốc tế xuất sắc tại giải thưởng Oscar lần thứ 97.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch quyết định gửi 'Đào, phở và piano' tham dự Vòng sơ tuyển giải Oscar hạng mục 'Phim truyện quốc tế' lần thứ 97. Tác phẩm đã đánh bại 'Lật mặt 7: Một điều ước', 'Mai' và 'Cái giá của hạnh phúc'.
Theo thông tin từ Cục Điện ảnh, Cục đã ban hành Quyết định số 2799 /QĐ-BVHTTDL, theo đó, 'Đào, Phở và Piano' sẽ là đại diện của điện ảnh Việt Nam tại vòng sơ tuyển giải Oscar 2024.
Phim Đào, Phở và Piano (Công ty Cổ phần Phim truyện 1 sản xuất) sẽ đại diện Việt Nam tham dự Vòng sơ tuyển giải thưởng Phim truyện quốc tế - Oscar (2024 - 2025)
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã lựa chọn bộ phim: Đào, Phở và Piano (Công ty Cổ phần Phim truyện 1 sản xuất), đại diện Việt Nam tham dự Vòng sơ tuyển giải thưởng Phim truyện quốc tế - Oscar (2024 – 2025)
Ông Phạm Văn Quang (Hai Quang), Chủ tịch Hội Khuyến học huyện Thới Bình, là người tâm huyết với công tác khuyến học, hầu như khóm, ấp nào trong huyện cũng có bước chân ông. Một hôm, ông phấn khởi điện cho tôi: 'Chú biết có ông cụ này tuổi hơn 90, còn minh mẫn lắm, biết rất nhiều chuyện xưa của vùng đất Thới Bình, trong đó có vụ thảm sát ở Cái Sắn. Sắp xếp rồi chú đưa đi gặp cụ'.
Đầu năm 2024, bộ phim 'Đào, phở và piano' lấy cảm hứng từ cuộc chiến 60 ngày đêm vào cuối năm 1946, đầu năm 1947 của quân dân Hà Nội trở thành hiện tượng thu hút đông đảo khán giả đến rạp, đặc biệt là thế hệ trẻ. Có thể nói đây là lần đầu tiên một bộ phim về đề tài lịch sử có sức lan tỏa và nhận được sự đón đợi của đông đảo khán giả.
Thế kỷ XX sản sinh ra nhiều 'thế hệ vàng' đã trực tiếp làm nên những sự kiện trọng đại trong lịch sử dân tộc Việt Nam. Một trong những con người của 'thế hệ vàng' đó là một người lính xe tăng - Thiếu tướng Nguyễn Văn Phước - nguyên Chủ nhiệm Tăng thiết giáp các mặt trận B70, B5, B4 và Quân đoàn 1, nguyên Chủ nhiệm Khoa Tăng thiết giáp của Học viện Quốc phòng.
Vào Thu, tiết trời trở nên dịu nhẹ, trong tôi lại ngân nga những vần thơ, như một thói quen khi nhắc đến mùa thu Hà Nội: 'Sáng chớm lạnh trong lòng Hà Nội/Những phố dài xao xác hơi may/Người ra đi đầu không ngoảnh lại/Sau lưng thềm nắng lá rơi đầy!'
Ban Tuyên giáo Trung ương ban hành Đề cương tuyên truyền 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam (22/12/1944 - 22/12/2024) và 35 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân (22/12/1989 - 22/12/2024). Tạp chí Tuyên giáo trân trọng giới thiệu toàn văn bản Đề cương.
Độ này, cụm từ 'làm việc bằng cả trái tim' được nhắc nhiều ở chốn công sở với biết bao suy tư.
Sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945, để đối phó với 'thù trong, giặc ngoài', bảo vệ thành quả cách mạng đã giành được, Đảng, Nhà nước ta, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh đã xác định nhiều chủ trương, giải pháp, trong đó coi trọng xây dựng và phát triển bộ đội chủ lực Giải phóng quân, chuẩn bị cho Toàn quốc kháng chiến.
LTS: Nhân dịp kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân (QĐND) Việt Nam (22-12-1944 / 22-12-2024) và 35 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân (22-12-1989 / 22-12-2024), Báo QĐND mở chuyên mục 'Nhớ thời quân ngũ', đăng vào thứ 7 hằng tuần. Báo QĐND rất mong nhận được những bài viết về kỷ niệm trong quân ngũ của Bộ đội Cụ Hồ qua các thời kỳ. Địa chỉ nhận bài viết: Phòng biên tập Quốc phòng-An ninh, Báo QĐND, số 7 Phan Đình Phùng-Hà Nội; email: quansu.qdnd@gmail.com.
Nhân dân tỉnh Bắc Giang vinh dự, tự hào khi 5 lần được đón Bác Hồ về thăm và động viên. Những địa điểm lưu dấu chân của Người đã trở thành di tích lịch sử.
Thư được đánh máy trên một trang pơ-luya mỏng, khổ 14x20 cm,có chữ ký của Bác Hồ rất rõ.
Chiều 15-5, Bộ Chỉ huy quân sự tỉnh tổ chức họp mặt kỷ niệm 78 năm Ngày truyền thống Lực lượng vũ trang (LLVT) tỉnh Đồng Nai (15-5-1946 - 15-5-2024).
Quân đội nhân dân Việt Nam là quân đội cách mạng, đặt dưới sự lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt của Đảng Cộng sản Việt Nam, do lãnh tụ Hồ Chí Minh tổ chức, giáo dục và rèn luyện, có mục tiêu chiến đấu nhất quán là độc lập dân tộc gắn liền chủ nghĩa xã hội.
Những ngày này, cả nước đang hướng về kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ, chúng tôi xúc động khi được gặp gỡ và trò truyện với cựu chiến binh Vy Văn Trung, ở khu Phiêng Quăn, thị trấn Lộc Bình, huyện Lộc Bình. Ông là người trực tiếp tham gia chiến dịch.
Nằm trên đường Ngô Gia Tự, 'Hầm B' hay Cơ sở in ấn của Hội Ủng hộ Vệ quốc đoàn là một di tích lịch sử cách mạng quan trọng tại TP Hồ Chí Minh. Đây cũng là căn hầm bí mật tại nội thành của các chiến sĩ cách mạng trong kháng chiến chống Pháp.
Vượt qua bao khó khăn và thử thách, Đại tá Trần Thế Đề cùng những người lính tham gia trận đánh đồi A1 năm ấy đã góp phần làm nên chiến thắng Điện Biên Phủ 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu'.
Nằm trong con hẻm nhỏ ở đường Ngô Gia Tự, Quận 10, TPHCM, cơ sở in ấn của Hội ủng hộ Vệ quốc đoàn năm 1954 là nơi in cả nghìn ấn bản phục vụ cách mạng.
'Năm 1954, báo Le Monde khi đưa tin Điện Biên Phủ thất thủ đã khẳng định dân tộc Việt Nam là một dân tộc được thử thách nhiều nhất và có phẩm giá nhất trên thế giới… Năm 1984, báo New York Times đã đánh giá Điện Biên Phủ là một trong 16 trận thắng tạo bước ngoặt trong chiến tranh hiện đại. Báo Người Quan sát (The Observer) còn viết Điện Biên Phủ là một trong những trận giao chiến làm thay đổi số phận thế giới'.
Sài Gòn - TP.HCM chỉ mới hơn 300 năm tuổi nhưng luôn có nhiều câu chuyện thú vị muốn kể bạn nghe, từ miền đất nơi tinh hoa hội tụ, sẵn sàng đón nhận cái mới đến những con người giản dị, hiếu khách, hào sảng mà lại quá đỗi chân tình.
Ngày 15/4, Cục Chính sách, Tổng Cục Chính trị Quân đội Nhân dân Việt Nam phối hợp với Bộ Chỉ huy Quân sự (CHQS) tỉnh Thừa Thiên Huế tổ chức Lễ bàn giao di vật, kỷ vật của liệt sĩ cho thân nhân của 2 gia đình liệt sỹ tại Thừa Thiên Huế.
Ngày 15-4, Cục Chính sách, Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân (QĐND) Việt Nam phối hợp với Bộ Chỉ huy Quân sự (CHQS) tỉnh Thừa Thiên Huế tổ chức Lễ bàn giao di vật, kỷ vật của 2 liệt sĩ cho thân nhân, gia đình.
Sáng 15/4, Cục Chính sách, Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam phối hợp với Bộ Chỉ huy Quân sự (CHQS) tỉnh tổ chức Lễ bàn giao di vật, kỷ vật của liệt sĩ cho thân nhân 2 gia đình liệt sĩ tại Thừa Thiên Huế.
Tôi mua cuốn sách nhỏ này lâu lắm rồi, từ dịp kỷ niệm 50 năm chiến thắng Điện Biên Phủ và đọc nhiều lần. Cuốn hồi ký khổ 13x19cm, chỉ 153 trang, nằm khiêm tốn bên cạnh những 'Điện Biên Phủ' của Đại tướng Võ Nguyên Giáp, 'Chiến thắng bằng mọi giá' của Cecil B. Currey... Bởi người viết - Nguyễn Trí Việt - trong 'Những ngày Điện Biên Phủ' ấy, là chính trị viên Đại đội xung kích 245, Tiểu đoàn 11 Phủ Thông; Trung đoàn 141 Ba Vì, Đại đoàn 312 - đại đoàn gắn với vị tướng đánh trận huyền thoại Lê Trọng Tấn, hẳn cũng chỉ muốn cuốn sách của mình góp thêm một lời kể giản dị trong kho tàng sử liệu, truyện, ký đồ sộ về một chương sử vàng của dân tộc.
Tôi gặp Thiếu tướng Phạm Hữu Bồng vào những ngày cuối tháng 12-2012, sau Đại hội Cựu Chiến binh Việt Nam lần thứ V. Lúc này, ông đang làm công tác bàn giao chức Phó chủ tịch thường trực Hội cho người kế nhiệm của Ban Chấp hành mới. Lần đầu tiên được làm việc với ông, vị tướng ở tuổi 75, mà sức vẫn 'cường', trí vẫn 'mẫn', một con người thực sự tâm huyết, nhiệt thành, thẳng thắn.
Tuấn Hưng cho biết, khi phim 'Đào, phở và piano' mới ra rạp bản thân anh cũng không đặt được vé để xem.
Hoa đào mùa xuân, hoa đào Hà Nội, không biết tự bao giờ được chọn là loài hoa đón xuân, tượng trưng cho ước vọng may mắn, thịnh vượng của một năm mới. Không những thế, đây còn là loài hoa của ước hẹn, của niềm tin vào tình yêu của những người con trai con gái Hà Nội.
Những ngày đầu năm mới 2024, từng con phố trên quê hương chiến khu An Phú Đông rực rỡ cờ hoa, băng rôn, biểu ngữ. Sự hân hoan, phấn khởi đang hiện hữu trên từng nét mặt người dân nơi đây khi đang mong chờ sự kiện có ý nghĩa lịch sử: Lễ công bố Quyết định của Thủ tướng Chính phủ công nhận 3 phường: An Phú Đông, Thạnh Lộc, Thạnh Xuân (Quận 12, TP. Hồ Chí Minh) danh hiệu Phường An toàn khu.
Như nhìn nhận của cố Đại tướng Võ Nguyên Giáp, thật hiếm có nước nào trên thế giới Nhân dân lấy tên vị lãnh tụ kính yêu của mình để đặt tên cho quân đội của Nhân dân mà họ sáng lập nên: 'Bộ đội Cụ Hồ'.
Sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945, tôi đi học lớp y tá Vệ Quốc đoàn rồi được phân công về Đại đội 512, Trung đoàn 81 Phú-Yên (sau đổi phiên hiệu là Trung đoàn 115). Vùng hoạt động của Đại đội tôi là Mường Cơi, Suối Thải (Bản Thải) thuộc tỉnh Sơn La.
Mùa xuân này Đảng ta tròn 94 tuổi. Trong tiến trình dệt nên những trang lịch sử vẻ vang của Đảng và dân tộc ta, có sự góp sức của những đảng viên kiên trung.