Trải qua 79 năm xây dựng, chiến đấu và trưởng thành, Quân đội Nhân dân Việt Nam lập nên nhiều chiến công vang dội trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ quốc tế cao cả.
Sáng 16/12, tại Nghĩa trang Liệt sỹ Hoàng Đồng, thành phố Lạng Sơn, Đảng bộ, chính quyền, quân và dân các dân tộc thành phố Lạng Sơn, gia đình, bà con quê hương huyện Tràng Định, anh em đồng chí, đồng đội đã đón nhận hài cốt liệt sỹ Chu Hiến Chân về Nghĩa trang Liệt sỹ Hoàng Đồng, thành phố Lạng Sơn.
Sau Hiệp định Giơ-ne-vơ, đ/c Ba Chà đưa 2 con trai lớn ra Bắc, sau đó được Nhà nước cho ra nước ngoài học tập. Vừa kết thúc cuộc kháng chiến chống Pháp, quân đội được Đảng, Nhà nước củng cố lại, xây dựng các đơn vị chính quy.
Nhắc đến địa danh Phước An (H.Nhơn Trạch), nhiều người vẫn không quên tên gọi 'thủ đô kháng chiến' của một thời chiến đấu chống Pháp đuổi Mỹ oanh liệt của vùng đất này. Không chỉ thế, trong lịch sử hình thành và phát triển, Phước An ẩn chứa lắm điều thú vị.
Nhà thơ Nông Quốc Chấn tên thật là Nông Văn Quỳnh, sinh năm 1923, là người con của dân tộc Tày, ở xã Cốc Đán, huyện Ngân Sơn. Ông là người dân tộc thiểu số đầu tiên mang hơi thở núi rừng Việt Bắc vào thi ca, đồng thời cũng là người đặt 'viên gạch' đầu tiên cho văn học Bắc Kạn.
Đó là lời căn dặn của Chủ tịch Hồ Chí Minh khi Người về thăm và chỉ đạo Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Hà Bắc lần thứ I. Sáu thập niên đã trôi qua nhưng trong tâm tưởng, trong suy nghĩ, việc làm, mỗi cán bộ, đảng viên, người dân Kinh Bắc hôm nay vẫn hằng ghi nhớ.
'Bạn tôi ra phố mua thuốc lá/ Tám năm sau mới trở về nhà' - tôi biết đến câu thơ ấy chắc cũng mấy chục năm rồi. Ban đầu tôi nghĩ đó là cách nói ví von, nói cho thơ thế thôi chứ đâu có chuyện ra phố mua điếu thuốc mà đi tới tận 8 năm trời...
Âm hưởng hào hùng của ngày Giải phóng thủ đô 10/10/1954 vẫn còn vang vọng phía sau các công trình cổ kính, các góc phố quen thuộc của Hà Nội.
Đảng bộ, nhân dân các dân tộc tỉnh Bắc Giang vinh dự, tự hào khi nhiều lần được đón Bác Hồ về thăm. Giờ đây, nhiều địa điểm lưu dấu chân Người đã trở thành di tích lịch sử, nơi giáo dục truyền thống cho các thế hệ.
Tọa lạc giữa trung tâm Thủ đô, nằm bên bờ hồ Gươm, cạnh đền Bà Kiệu và cổng đền Ngọc Sơn, tượng đài Quyết tử để Tổ quốc quyết sinh hay tượng đài Quyết tử là địa danh ghi dấu nhiều ký ức của người dân Hà Nội.
Tượng đài Anh hùng Cù Chính Lan tại xã Bình Thanh (Cao Phong) là 'địa chỉ đỏ' giáo dục truyền thống cách mạng cho thế hệ trẻ, đây cũng là điểm di tích lịch sử nằm trong chuỗi tham quan hồ Hòa Bình đi theo đường Bình Thanh - Thung Nai.
Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, hưởng ứng Lời kêu gọi Toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh, cùng với đồng bào cả nước, quân và dân Cà Mau đã nhất tề đứng lên, biến phố thị, đình, chùa, nhà dân, rừng tràm, rừng đước thành căn cứ cách mạng.
Phố Ngô Quyền, chợ Đồng Xuân, Bệnh viện Bạch Mai... là địa điểm mà rất nhiều người Hà Nội qua lại mỗi ngày. Những góc thân thuộc đó ẩn giấu câu chuyện xúc động và bi tráng về sự hy sinh của các liệt sĩ thời chiến tranh...
Bươn bả mãi rồi tôi cũng lần được địa chỉ của một tác giả bài báo. Bài viết ấy có cái tít, Về chữ Thích trong Đạo Phật. Tác giả là Thích Đức Thiện.
'Mỗi lần được gặp Bác Hồ là sung sướng lắm, vinh dự lắm! Tôi luôn khắc sâu lời Bác dạy phải giữ vững lập trường, quan điểm phục vụ nhân dân', ông Lưu Quang Xe, tên thường gọi Sáu Xe, ngụ khu phố 2, phường Vĩnh Thanh Vân ,TP. Rạch Giá (Kiên Giang) chia sẻ.
... Cha tôi cầm tờ giấy trong tay, điềm tĩnh, nói: - Con có lệnh gọi nhập ngũ rồi! Tôi nhớ như in câu nói của cha.
Trân trọng giới thiệu sách 'Sử thi Việt Nam' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Thanh niên ấn hành 2017.
Có lẽ ít người biết về một ca khúc viết về người lính Biên phòng ra đời từ năm 1947. Đó là bài 'Trấn biên cương' của tác giả Nguyễn Như Trang, Tiểu đoàn phó Tiểu đoàn 150, Trung đoàn Tây Tiến. Trong lịch sử truyền thống của Trung đoàn 52 Tây Tiến, Sư đoàn 320 có một liệt sĩ, Anh hùng rất tài hoa. Đó là Anh hùng liệt sĩ Nguyễn Như Trang.
BPO - Bình Phước là địa bàn chiến lược trong suốt 2 cuộc kháng chiến chống ngoại xâm. Đây là chiến trường giằng co giữa ta và địch, cũng là nơi quân và dân ta làm nên những chiến công vang dội góp phần vào thắng lợi cuối cùng giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước. Sau giải phóng, ở mặt trận biên giới Tây Nam vẫn là nơi thử thách khắc nghiệt với các lực lượng vũ trang (LLVT) ta. Trên một địa bàn như vậy, LLVT nhân dân tỉnh Bình Phước không ngừng được rèn luyện, thử thách, trưởng thành và lớn mạnh đủ sức đảm đương nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ Đảng, bảo vệ nhân dân.
Tây Ninh có 68 di tích cấp tỉnh, trong đó có nhiều di tích mang ý nghĩa lịch sử đối với sự hình thành và phát triển của vùng đất. Di tích lịch sử là tài sản vô giá của các thế hệ cha ông để lại, góp phần vào sự phát triển kinh tế - xã hội. Tuy nhiên, hầu hết các di tích chưa được đầu tư, khai thác du lịch.
Anh hùng liệt sỹ Cù Chính Lan sinh năm 1930 trong một gia đình nông dân nghèo tại làng Quỳnh Đôi, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An. Song tên tuổi, những chiến công hiển hách của anh lại gắn liền với tỉnh miền núi Hòa Bình. Năm 1946, quân Pháp trở lại xâm lược nước ta, anh Cù Chính Lan khi đó mới 16 tuổi đã xin gia nhập Vệ quốc đoàn, tình nguyện lên đường đánh giặc.
Thêm một mùa Vu lan nữa đến, lòng con vẫn không nguôi nhớ thương cha. Quy luật của trời đất sinh - lão - bệnh - tử là thế, dương âm đôi cõi cách xa. Chỉ có tình phụ tử thiêng liêng với một dòng sông ký ức chở đầy kỷ niệm là vẫn thao thiết chảy, không nguôi trong nỗi nhớ niềm thương, bất tận trong con.
Đây là hai bộ phim được đầu tư kỹ lưỡng, hoành tráng bậc nhất về chiến thắng Điện Biên Phủ và hình ảnh những người lính dưới đây đã để lại dấu ấn đậm nét trong lòng khán giả mỗi khi nhắc lại.
Trong lịch sử Giải thưởng Hồ Chí Minh tính đến nay, duy nhất một gia đình có tới 3 người vinh dự được trao giải. Đó là gia đình Thiếu tướng GS.TSKH Lê Thế Trung - nguyên Giám đốc Học viện Quân y.
'Khi thắng không kiêu, khi lui không nản! Các anh em quyết kháng chiến cho đến thắng lợi'.
Cùng với cả nước, cách đây 75 năm, ngày 19.12.1946, quân và dân Hải Dương đã hưởng ứng Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh bằng những trận đánh oanh liệt, gây ra cho thực dân Pháp nhiều tổn thất nặng nề.
Chiều cuối năm, chúng tôi gặp ông Vương Minh Tường (ở quận Tây Hồ, TP Hà Nội), con trai của Trung tướng Vương Thừa Vũ (nguyên Phó tổng Tham mưu trưởng) và được nghe ông kể lại những câu chuyện liên quan đến người cha trong thời điểm Toàn quốc kháng chiến 75 năm trước.
Bắt đầu từ 'mùa Thu rồi ngày hăm ba' đến Ngày Toàn quốc kháng chiến, cùng với nhân dân cả nước, nhân dân Mỹ Tho - Gò Công đã kiên cường kháng chiến suốt 30 năm, góp phần đánh thắng thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước. Với những thắng lợi to lớn ấy, quân dân Mỹ Tho - Gò Công đã làm tròn sứ mệnh lịch sử 'đi trước về sau', góp phần đáng kể làm nên danh hiệu 'Thành đồng Tổ quốc' mà Chủ tịch Hồ Chí Minh trao tặng.
Cách đây 75 năm, ngày 19/12/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh ra Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến. Lời kêu gọi của Bác như lời hịch non sông, thúc giục lòng người ra trận. Nhân dân Việt Nam muôn người như một bước vào cuộc trường kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp với đỉnh cao là Chiến dịch Điện Biên Phủ 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu'.