Chiều 8/8, Thứ trưởng Bộ Y tế Đỗ Xuân Tuyên đã chủ trì cuộc họp với các bệnh viện tại TPHCM nhằm giải quyết các vướng mắc trong công tác khám chữa bệnh, đấu thầu.
Nhiều đề xuất về khám chữa bệnh bảo hiểm y tế được Bộ Y tế đưa ra với mong muốn tăng quyền lợi cho người dân tham gia bảo hiểm y tế.
Chiều 15/7, Bộ Y tế tổ chức Hội nghị trực tuyến trao đổi, thảo luận về tình hình thanh toán chi phí khám chữa bệnh (KCB) bảo hiểm y tế (BHYT) năm 2023, số vượt dự kiến chi và các giải pháp tháo gỡ.
Thời gian qua, xảy ra tình trạng thiếu thuốc, vật tư y tế khiến người dân nhập viện phải tự bỏ tiền ra mua những loại thuốc và vật tư mà các bệnh viện đang thiếu. Vậy những trường hợp như vậy, người bệnh có được Quỹ bảo hiểm y tế hoàn tiền. Đây là vấn đề mà Bộ Y tế và Bảo hiểm xã hội Việt Nam vẫn đang lúng túng.
Sau 15 năm triển khai thực hiện Luật Bảo hiểm y tế đầu tiên (1/7//2009 - 1/7/2024), với sự vào cuộc và quyết tâm của cả hệ thống chính trị, hướng tới mục tiêu bao phủ bảo hiểm y tế toàn dân, chính sách bảo hiểm y tế của Việt Nam đã trở thành nguồn lực chủ yếu cho chăm sóc sức khỏe nhân dân. Cả nước đã có trên 93,3 triệu người tham gia bảo hiểm y tế, bao phủ 93,35% dân số.
Sau 15 năm triển khai thực hiện Luật Bảo hiểm y tế đầu tiên (1/7//2009 - 1/7/2024), với sự vào cuộc và quyết tâm của cả hệ thống chính trị, hướng tới mục tiêu bao phủ bảo hiểm y tế toàn dân, chính sách bảo hiểm y tế của Việt Nam đã trở thành nguồn lực chủ yếu cho chăm sóc sức khỏe nhân dân.
Đánh giá công nghệ y tế có vai trò rất quan trọng trong quá trình hoạch định chính sách y tế, chính sách bảo hiểm y tế.
Tỷ lệ người dân phải chi tiền túi trong khám, chữa bệnh còn cao. Vì vậy, có thể sử dụng bằng chứng đánh giá công nghệ y tế để lựa chọn mua sắm chi tiêu y tế phù hợp, nhằm giảm chi tiền túi của người dân.
Đánh giá công nghệ y tế là một công cụ quan trọng trong việc xây dựng, hoạch định chính sách y tế như xây dựng danh mục thuốc thiết yếu, thuốc hiếm, danh mục thuốc được bảo hiểm y tế (BHYT) chi trả…
Đánh giá công nghệ y tế đã và đang được coi là công cụ quan trọng đối với quá trình thiết lập ưu tiên và hoạch định chính sách y tế, đặc biệt trong việc xây dựng các gói quyền lợi bảo hiểm y tế.
Hiện nay, ở nhiều quốc gia trên thế giới, đánh giá công nghệ y tế đã và đang được coi là công cụ quan trọng nhằm xây dựng hướng dẫn thực hành lâm sàng, xây dựng gói quyền lợi, phạm vi quyền lợi bảo hiểm y tế, mua sắm thuốc, xây dựng các chương trình y tế công cộng.
Chiều 17/6, tại buổi gặp mặt các cơ quan báo chí thông tin về công tác y tế quý 2/2024, bà Trần Thị Trang, Vụ trưởng Vụ Bảo hiểm y tế, Bộ Y tế cho biết, trong thời gian vừa qua, Bộ Y tế đã chỉ đạo rất quyết liệt để có đủ thuốc cho người bệnh và tháo gỡ các vấn đề về thể chế, công tác tổ chức thực hiện trong mua sắm, đấu thầu thuốc.
Trong tuần qua, Quốc hội, Chủ tịch nước, Thủ tướng Chính phủ, các bộ, ngành, địa phương đã công bố quyết định điều động, bổ nhiệm nhiều nhân sự chủ chốt.
TS.DS. Chu Quốc Thịnh, Trưởng phòng Quản lý Mỹ phẩm - Cục Quản lý Dược đã được Bộ Y tế bổ nhiệm giữ chức vụ Phó Cục trưởng Cục An toàn thực phẩm.
Chiều ngày 7/6/2024 tại trụ sở Bộ Y tế, Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan đã trao quyết định bổ nhiệm, điều động bổ nhiệm các chức vụ lãnh đạo một số đơn vị.
Ngày 7/6, Bộ trưởng Bộ Y tế đã trao quyết định điều động, bổ nhiệm lãnh đạo Vụ Bảo hiểm Y tế và Cục An toàn thực phẩm.
Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan hôm nay 7/6 trao quyết định điều động, bổ nhiệm Phó Cục trưởng Cục An toàn thực phẩm đối với ông Chu Quốc Thịnh; bổ nhiệm Phó Vụ trưởng Vụ Bảo hiểm Y tế đối với bà Vũ Nữ Anh và ông Hoàng Trung Tuấn.
DNVN – Do vướng mắc trong công tác đấu thầu, thời gian qua, trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng xảy ra tình trạng cơ sở khám chữa bệnh thiếu thuốc, vật tư, thiết bị y tế, dẫn tới người bệnh phải tự mua bên ngoài.
Thuốc GH đang được Bảo hiểm y tế chi trả và người bệnh đồng chi trả song hiện tại Bệnh viện Nhi Trung ương thuốc vẫn đang thiếu.
Bộ Y tế đề xuất quy định mức hưởng BHYT 100% cho các trường hợp không phải theo trình tự, thủ tục khám chữa bệnh BHYT, phân cấp chuyên môn, kỹ thuật.
Bộ Y tế đang phối hợp với các cơ quan, bộ, ngành liên quan nhanh chóng hoàn thiện việc xây dựng dự thảo sửa đổi Luật bảo hiểm y tế để trình Chính phủ, trình Quốc hội thảo luận, xem xét thông qua.
Dự kiến phạm vi được hưởng bảo hiểm y tế bổ sung sẽ không trùng lắp với bảo hiểm y tế bắt buộc. Người tham gia sẽ có thêm hỗ trợ trong khám chữa bệnh, đặc biệt với những bệnh hiểm nghèo, bệnh cần điều trị dài ngày...
Bộ Y tế đề xuất bổ sung quy định về chuyển tuyến điều trị bảo hiểm y tế, nhằm tạo thuận lợi hơn cho người dân khi đi khám chữa bệnh...
Theo đại diện Bộ Y tế, dự án luật BHYT đề xuất ưu tiên mở rộng phạm vi chi trả BHYT cho sàng lọc chẩn đoán sớm 6 bệnh là ung thư cổ tử cung, ung thư vú, đái tháo đường, cao huyết áp, viêm gan B, C.
Dự thảo Luật Bảo hiểm y tế sửa đổi có đề xuất giảm chi phí của hoạt động quản lý quỹ bảo hiểm y tế (BHYT) để bổ sung vào quỹ khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế. Theo tính toán, sau khi áp dụng, tổng kinh phí được bổ sung vào quỹ khám bệnh, chữa bệnh mỗi năm khoảng 1.100 tỉ đồng.
Thứ trưởng Bộ Y tế chỉ rõ Luật bảo hiểm y tế hiện hành đã có những quy định không còn phù hợp thực tiễn nên cần có những sự điều chỉnh, thay đổi cho phù hợp.
Ung thư cổ tử cung thuộc nhóm bệnh ung thư phổ biến, gây gánh nặng bệnh tật lớn, việc đưa sàng lọc bệnh vào chi trả bảo hiểm y tế sẽ giúp phát hiện, điều trị sớm.
Chiều 16/4, Bộ Y tế tổ chức hội thảo tham vấn ý kiến về hồ sơ đề nghị xây dựng Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bảo hiểm y tế.
Chiều 16/4, tại Hà Nội, Bộ Y tế tổ chức Hội thảo tham vấn ý kiến về hồ sơ đề nghị xây dựng Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật bảo hiểm y tế.
Trong báo cáo đánh giá tác động chính sách tại dự thảo luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật bảo hiểm y tế, Bộ Y tế cho biết, hiện nay, tại Việt Nam có 2 hình thức bảo hiểm y tế, đó là bảo hiểm y tế bắt buộc và bảo hiểm y tế thương mại.
Để tăng tỷ lệ tham gia bảo hiểm y tế (BHYT), Bộ Y tế đề xuất phương án đưa thân nhân lao động vào diện đóng BHYT bắt buộc. Đề xuất này đang gây nhiều tranh cãi.
Liên quan đến đề xuất hỗ trợ thân nhân người lao động tham gia BHYT, Bộ Y tế cho rằng dù đây là chính sách nhân văn nhưng thời điểm chưa phù hợp. Vì vậy Bộ Y tế đã không đề xuất phương án này trong hồ sơ gửi Bộ Tư pháp thẩm định dự án Luật BHYT sửa đổi.
Bộ Y tế đề xuất 5 nhóm bệnh ung thư cổ tử cung, ung thư vú, tăng huyết áp, tiểu đường, viêm gan C, B có thể được bảo hiểm y tế trả phí khám, sàng lọc.
Theo Quyết định 4750/QĐ-BYT của Bộ Y tế, dự kiến từ ngày 1.4 tới, cơ quan bảo hiểm xã hội và các bệnh viện trong cả nước sẽ bắt đầu triển khai thử nghiệm việc gửi và nhận dữ liệu điện tử giấy chuyển tuyến bảo hiểm y tế, giấy hẹn khám lại; tiến tới triển khai chính thức trong toàn quốc từ ngày 1.7. Không chỉ đơn giản hóa thủ tục hành chính, hoạt động này góp phần bảo đảm tính công khai, minh bạch, giảm gian lận trong chuyển tuyến.
Bộ Y tế đang đề nghị xây dựng Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bảo hiểm y tế theo hướng có thêm nhiều quyền lợi cho người tham gia bảo hiểm.
Năm 2022 chỉ có hơn 150 triệu lượt khám chữa bệnh Bảo hiểm Y tế thì đến năm 2023, con số này đã tăng lên tới gần 175 triệu lượt, tăng trên 23,4 triệu lượt so với năm 2022.
Theo bà Trần Thị Trang, Vụ trưởng Vụ Bảo hiểm y tế (BHYT), Bộ Y tế cho biết, năm 2023, cả nước có hơn 174,8 triệu lượt khám bệnh, chữa bệnh BHYT, tăng trên 23,4 triệu lượt so với năm 2022. Số chi khám bệnh, chữa bệnh BHYT khoảng 124,3 nghìn tỷ đồng.
Trong năm 2023, Bộ Y tế và Bảo hiểm xã hội Việt Nam phối hợp chặt chẽ, đạt được những kết quả quan trọng trong quản lý nhà nước, tổ chức thực hiện chính sách, pháp luật về bảo hiểm y tế. Hai bên đã phối hợp tiếp tục hoàn thiện dự thảo Luật Bảo hiểm y tế (sửa đổi); trình cấp có thẩm quyền ban hành các nghị định, nghị quyết, chỉ thị về chính sách bảo hiểm y tế trong tình hình dịch bệnh, phát triển chính sách bảo hiểm y tế, nâng cao hoạt động y tế cơ sở; bổ sung nhiều quyền lợi, nhóm được hỗ trợ tham gia bảo hiểm y tế…
Triển khai chuyển tuyến bảo hiểm y tế điện tử, giấy hẹn khám điện tử, cải tiến quy trình cấp giấy chuyển tuyến có thời hạn 1 năm cho một số bệnh mãn tính là những quy định mới nhằm tạo thuận lợi cho người dân khi đi khám chữa bệnh sử dụng bảo hiểm y tế.
Từ ngày 1-4, bảo hiểm xã hội (BHXH) và các bệnh viện trong cả nước thực hiện nhận và gửi dữ liệu điện tử giấy chuyển tuyến bảo hiểm y tế (BHYT), đảm bảo minh bạch và xóa bỏ xin - cho khi chuyển tuyến, giảm phiền hà cho người bệnh. Tuy nhiên, nhiều chuyên gia cho rằng, để việc số hóa giấy chuyển tuyến phát huy hiệu quả tối đa, ngành y tế cần có những giải pháp toàn diện, căn cơ hơn.
Tình trạng thiếu thuốc, vật tư y tế tại các cơ sở khám chữa bệnh công lập trên cả nước kéo dài từ năm 2022 đến nay. Nhiều người dân đi khám, chữa bệnh bằng bảo hiểm y tế (BHYT) phải tự mua thuốc, vật tư y tế bên ngoài điều trị do bệnh viện không có sẵn. Nếu tiếp diễn tình trạng này thì người bệnh chịu nhiều thiệt thòi. Vì vậy, cần có cơ chế hoàn trả để bảo đảm quyền lợi của người tham BHYT.
Có phải từ ngày 1/4/2024, các bệnh viện sẽ triển khai thử nghiệm áp dụng giấy chuyển tuyến BHYT điện tử, giấy hẹn khám lại điện tử thay vì viết bản giấy như hiện nay?
Từ ngày 1/4/2024, cơ quan Bảo hiểm xã hội (BHXH) và các bệnh viện trong cả nước sẽ bắt đầu thử nghiệm việc gửi và nhận dữ liệu điện tử Giấy chuyển tuyến bảo hiểm y tế (BHYT) và Giấy hẹn khám lại.
Từ ngày 1/4/2024, cơ quan bảo hiểm xã hội và các bệnh viện trong cả nước sẽ bắt đầu triển khai kiểm thử việc gửi và nhận dữ liệu điện tử Giấy chuyển tuyến bảo hiểm y tế và Giấy hẹn khám lại.
Từ ngày 1/4/2024, Bộ Y tế sẽ chính thức triển khai sử dụng giấy chuyển tuyến bảo hiểm y tế điện tử và giấy hẹn khám lại điện tử.
Tình trạng thiếu thuốc chữa bệnh kéo dài suốt 2 năm qua. Các giải pháp đang được triển khai gấp rút, người dân, bệnh nhân kỳ vọng năm 2024 sẽ không còn phải vật vã vì thiếu thuốc, vật tư y tế.