Đó là yêu cầu được Bộ trưởng Bộ KHĐT Nguyễn Chí Dũng đưa ra với các địa phương, bởi giải ngân vốn đầu tư công có ý nghĩa rất lớn tới mục tiêu phục hồi và tăng trưởng kinh tế.
'Tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công quá thấp', Bộ trưởng Bộ Tài chính, ông Hồ Đức Phớc sốt ruột nói trong buổi làm việc thúc đẩy giải ngân nguồn vốn này với lãnh đạo các địa phương.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư đề xuất cơ cấu tổ chức mới gồm 24 tổ chức hành chính: 1 Tổng cục, 5 Cục, 16 Vụ chuyên môn, Thanh tra Bộ và Văn phòng Bộ (cắt giảm Vụ Thi đua- Khen thưởng và Truyền thông).
Qua kiểm tra, thực tế của 6 Tổ công tác đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công 2021 cho thấy, dù đã có nhiều cải thiện, song giải ngân vốn đầu tư công ở nhiều bộ, ngành, địa phương vẫn rất chậm.
Bên cạnh những yếu tố khách quan, việc giải ngân vốn đầu tư công nguồn vay ODA chậm do nhiều địa phương xây dựng kế hoạch vốn chưa sát với nhu cầu cũng như tính đến khả năng giải ngân của dự án.
Chỉ còn chưa đầy 1 tháng nữa là kết thúc năm 2021 nhưng hiện tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công mới đạt gần 65% kế hoạch. Trong đó, giải ngân từ nguồn vốn trong nước đạt gần 70%, còn vốn nước ngoài chưa tới 22%. Nhiều bộ ngành, địa phương đang nỗ lực 'chạy nước rút' giải ngân đầu tư công..
Không nên bàn lùi, xin giả vốn, kéo dài thời hạn giải ngân, mà cần nỗ lực ngày đêm để thúc đẩy giải ngân vốn đầu tư công, đảm bảo nguồn vốn mồi cho hồi phục kinh tế địa phương.
Với những lợi thế sẵn có, vùng đồng bằng sông Hồng cần tập trung phát triển công nghiệp mũi nhọn và liên kết du lịch giữa các địa phương
2 vùng kinh tế lớn của cả nước là Đông Nam Bộ và ĐBSCL bị ảnh hưởng nặng nề nhất do dịch COVID-19, nên trong triển khai nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội của 2 vùng từ nay đến cuối năm cần đánh giá toàn diện và triển khai nhiều giải pháp vừa quyết liệt vừa linh hoạt.
Do bị ảnh hưởng của dịch COVID-19 nặng nề nhất trong cả nước nên đã làm giảm tốc độ tăng trưởng kinh tế của vùng Đông Nam Bộ. 'Tuy nhiên, nếu dịch bệnh được kiểm soát trong tháng 9 thì tình hình kinh tế - xã hội cả vùng sẽ từng bước trở lại phục hồi trong những tháng cuối năm, các chỉ số sản xuất công nghiệp dự báo sẽ được phục hồi nhanh trong quý IV', Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Trần Duy Đông cho biết.
Lãnh đạo Bộ KH&ĐT nhận định một số địa phương vùng Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long có thể bị tăng trưởng âm trong năm 2021 do tác động nặng nề từ dịch bệnh.
Tại hội nghị trực tuyến 'Xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và đầu tư công năm 2022 vùng trung du, miền núi Bắc Bộ và đồng bằng sông Hồng' tổ chức sáng 14-9, ông Hoàng Văn Vịnh, Phó Vụ trưởng Vụ Kinh tế địa phương và lãnh thổ (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) cho biết, mặc dù trong điều kiện còn rất khó khăn, đặc biệt là diễn biến phức tạp của dịch bệnh COVID-19, nhưng dưới sự chỉ đạo quyết liệt của các cấp chính quyền địa phương, tình hình phát triển kinh tế - xã hội 8 tháng của vùng đồng bằng sông Hồng và trung du, miền núi Bắc Bộ đã đạt được những kết quả khả quan.Một số địa phương như: Quảng Ninh, Hải Phòng, Bắc Ninh, Bắc Giang... đã kiểm soát tốt dịch bệnh, góp phần khôi phục đời sống của người dân và sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, đóng góp vào tốc độ tăng trưởng chung của cả nước. Tốc độ tăng trưởng bình quân 6 tháng của 2 vùng đều cao hơn mức bình quân chung cả nước; trong đó, một số địa phương có tốc độ tăng trưởng nằm ở nhóm cao nhất cả nước như: Hòa Bình 16,1%, Vĩnh Phúc 14,21%, Hải Phòng 13,52%, Sơn La 10,67%, Hà Nam 10,41%, Bắc Giang 10,2%, Lai Châu 10,08%,...
'Khẩn trương nghiên cứu, đề xuất các giải pháp nhằm xây dựng Chương trình phục hồi kinh tế sau đại dịch COVID-19 có ý nghĩa hết sức quan trọng và cấp thiết, cần đảm bảo có thể triển khai ngay sau khi dịch bệnh được kiểm soát; trong đó, tập trung phục hồi các ngành, lĩnh vực trọng tâm của địa phương và vùng', Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng nhấn mạnh.
ng Nguyễn Đức Trung, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Nghệ An nhiệm kỳ 2016 - 2021 tiếp tục được tín nhiệm bầu giữ chức vụ Chủ tịch UBND tỉnh Nghệ An nhiệm kỳ 2021 - 2026.
Ông Nguyễn Đức Trung tiếp tục được bầu giữ chức Chủ tịch UBND tỉnh Nghệ An nhiệm kỳ 2021-2026.
Sáng 16/10, Đại hội Đại biểu Đảng bộ tỉnh Quảng Trị công bố kết quả bầu Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh, Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Bí thư, các Phó Bí thư và Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Tỉnh ủy Quảng Trị, nhiệm kỳ 2020 - 2025.
Ông Lê Quang Tùng tiếp tục được tín nhiệm bầu giữ cương vị người đứng đầu Đảng bộ tỉnh Quảng Trị nhiệm kỳ 2020-2025.
Ngày 16/10, Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Quảng Trị lần thứ XVII (nhiệm kỳ 2020 - 2025) vừa công bố ông Lê Quang Tùng tái đắc cử Bí thư Tỉnh ủy.
Ngày 16-10, sau 3 ngày làm việc Đại hội Đảng bộ tỉnh Quảng Trị đã bầu ra Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh nhiệm kỳ 2020-2025 gồm 51 người, Ban Thường vụ 15 người.
Sáng 5/10, thừa ủy quyền của Thủ tướng, Bộ trưởng Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) Nguyễn Chí Dũng trao quyết định bổ nhiệm ông Trần Duy Đông, Vụ trưởng Vụ Kinh tế địa phương và Lãnh thổ, làm Thứ trưởng Bộ.
Thủ tướng Chính phủ vừa bổ nhiệm ông Nguyễn Thanh Nghị, Bí thư Tỉnh ủy tỉnh Kiên Giang giữ chức Thứ trưởng Bộ Xây dựng.
Thủ tướng Chính phủ vừa ký các quyết định bổ nhiệm Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư; Tư lệnh Quân khu 5, Phó Tư lệnh Quân khu 9 (Bộ Quốc phòng) và phê chuẩn kết quả bầu bổ sung chức vụ Phó Chủ tịch UBND tỉnh Vĩnh Long nhiệm kỳ 2016-2021.
Thủ tướng Chính phủ ký các quyết định bổ nhiệm hai tân Thứ trưởng cho hai Bộ và bổ nhiệm Tư lệnh Quân khu 5, Phó Tư lệnh Quân khu 9, Bộ Quốc phòng.
Tại Quyết định 1496/QĐ-TTg, Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm ông Hoàng Minh Sơn, Chủ tịch Hội đồng Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, giữ chức Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Ông Trần Duy Đông sinh năm 1979 vừa được Thủ tướng Chính phủ ký quyết định bổ nhiệm Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư. Trước đó ông là Vụ trưởng Vụ Kinh tế địa phương và lãnh thổ.
Tại Quyết định 1489/QĐ-TTg, Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm ông Trần Duy Đông, Vụ trưởng Vụ Kinh tế địa phương và lãnh thổ, Bộ Kế hoạch và Đầu tư giữ chức vụ Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư.
Thứ trưởng Trần Duy Đông sinh năm 1979, là thạc sĩ Chính sách công tại Nhật Bản, cử nhân kinh tế đầu tư và cử nhân tiếng Anh.
Thủ tướng vừa ký quyết định bổ nhiệm ông Hoàng Minh Sơn - Chủ tịch Hội đồng trường Đại học Bách khoa Hà Nội làm Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Tân Thứ trưởng Trần Duy Đông sinh năm 1979, đã có hơn 18 năm công tác tại Bộ Kế hoạch và Đầu tư.
Ông Trần Duy Đông, Vụ trưởng Vụ Kinh tế địa phương và Lãnh thổ được bổ nhiệm làm Thứ trưởng Bộ KH&ĐT.