Sáng ngày 28/10, UBND TP. Hà Nội và Bộ Công Thương phối hợp tổ chức khai mạc 'Tuần lễ kết nối chuỗi sản xuất – tiêu dùng bền vững cho cơ sở làng nghề truyền thống năm 2024; Mạng lưới liên kết hợp tác sản xuất và tiêu dùng bền vững trong chuỗi sản xuất sản phẩm làng nghề truyền thống và OCOP'.
Sáng 28/10 tại Mỹ Đình, UBND TP. Hà Nội và Bộ Công Thương tổ chức Tuần lễ kết nối chuỗi sản xuất, tiêu dùng bền vững cho cơ sở làng nghề truyền thống năm 2024.
Trong khuôn khổ Diễn đàn và Triển lãm Kinh tế Xanh (GEFE 2024), Thứ trưởng Bộ Công Thương Phan Thị Thắng đã có buổi tiếp và làm việc với các phái đoàn châu Âu.
Định mức tiêu hao năng lượng ngành nhựa được đề xuất xây dựng theo từng danh mục sản phẩm và giảm dần qua từng thời kỳ.
Chuyển đổi xanh đang trở thành 'một cuộc đua' ở cấp độ toàn cầu. Những doanh nghiệp (DN) không thể thích ứng sẽ dần bị loại bỏ khỏi thị trường xuất khẩu (XK). Do vậy, Việt Nam cần thúc đẩy nhanh chóng các chương trình nâng cao năng lực cùng các chính sách để hỗ trợ DN thích nghi với cuộc chơi mới.
Hơn 3.068 cơ sở sử dụng năng lượng trọng điểm chỉ cần tiết kiệm 2% điện năng tiêu thụ, thì hàng năm cả nước có thể tiết kiệm được khoảng 1,6 tỷ kWh điện, tương đương chi phí tiền điện hơn 3.200 tỷ đồng.
Ngày 19/9, tại Đà Nẵng, Bộ Công thương tổ chức Hội nghị quốc gia về sản xuất và tiêu dùng bền vững năm 2024.
Chiều 18/9, Vụ Tiết kiệm năng lượng và Phát triển bền vững (Bộ Công Thương) đã tổ chức Hội nghị tập huấn Quy định đo đạc, báo cáo, thẩm định giảm nhẹ phát thải khí nhà kính ngành Công Thương. Hội nghị được tổ chức nhằm hướng dẫn cho các Sở Công Thương, doanh nghiệp khu vực miền Trung - Tây Nguyên về quy định giảm phát thải và kiểm kê khí nhà kính.
Chiều 18/9 tại Đà Nẵng, đã diễn ra Tọa đàm 'Sử dụng năng lượng Tiết kiệm và hiệu quả: Hiệu quả thực thi và vai trò của công tác truyền thông tại địa phương'.
Bộ Công Thương hướng dẫn các Sở Công Thương, doanh nghiệp khu vực miền Trung – Tây Nguyên về quy định giảm phát thải và kiểm kê khí nhà kính.
Lộ trình vận hành chính thức của cơ chế điều chỉnh biên giới carbon không còn xa, nhưng hiện nhiều doanh nghiệp chịu áp dụng đang còn mơ hồ, thiếu thông tin để thực hiện. Do đó đòi hỏi thêm chính sách và những hành động cụ thể hỗ trợ doanh nghiệp.
Việt Nam đang đẩy mạnh hiện thực hóa mục tiêu trung hòa carbon vào năm 2050, trong đó có việc xây dựng, phát triển thị trường carbon và quản lý tín chỉ carbon.
Bộ Công thương đã tổ chức lễ Công bố và trao quyết định về công tác cán bộ tại Cục Điện lực và Năng lượng tái tạo, Viện Năng lượng, Vụ Tiết kiệm năng lượng và Phát triển bền vững, Vụ Khoa học và Công nghệ.
Sáng 23/8, Thứ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hoàng Long chủ trì lễ Công bố và trao quyết định về công tác cán bộ tại một số Cục, Vụ và Viện.
Sáng 23/8, tại trụ sở Bộ Công Thương, Thứ trưởng Nguyễn Hoàng Long chủ trì Lễ Công bố và trao quyết định về công tác cán bộ tại một số Cục, Vụ, Viện.
Với mục tiêu tăng trưởng xanh, góp phần đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia, báo chí có vai trò quan trọng trong công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức về hiệu quả sử dụng và phát triển năng lượng bền vững.
Sáng 25/6, Vụ Tiết kiệm Năng lượng và phát triển bền vững, Bộ Công thương tổ chức tọa đàm sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả: Từ hoạch định chính sách đến hành động và vai trò của báo chí, truyền thông.
Chiều 15-5, tại Hà Nội, Cổng Thông tin điện tử Chính phủ tổ chức tọa đàm về 'Tiết kiệm điện – Từ chính sách đến cuộc sống'.
Sáng 22/4, tại Hà Nội, Bộ Công Thương tổ chức Lễ phát động Giải thưởng báo chí tuyên truyền về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả năm 2024.
Hội nghị 'Sử dụng điện tiết kiệm và hiệu quả trong giai đoạn nhu cầu phụ tải điện tăng cao năm 2024' bàn các giải pháp chủ động phòng ngừa, chuẩn bị kế hoạch hành động ứng phó với giai đoạn nhu cầu phụ tải điện tăng cao, đặc biệt trong giai đoạn mùa khô năm 2024.
Tuần qua (từ 19 đến 24/2), Bộ Công Thương và Bộ Ngoại giao đã triển khai các quyết định điều động, bổ nhiệm cán bộ.
Bộ Công Thương điều động, luân chuyển nhiều vị trí lãnh đạo các cục, vụ.
Theo thông tin của PV Tiền Phong, ngày 23/2, Bộ Công Thương đã tổ chức lễ công bố và trao quyết định của Bộ trưởng Công Thương về công tác cán bộ cho nhiều lãnh đạo các cục, vụ của bộ này. Đây là lần điều động, bổ nhiệm cán bộ quy mô lớn thứ 4 của Bộ Công Thương trong 2 năm qua.
Với tác phẩm 'Quyết liệt triển khai các giải pháp tiết kiệm năng lượng: Hiện thực hóa cam kết Net Zero' nhấn mạnh vai trò của việc sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả đối với hiện thực hóa mục tiêu đạt phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050 của Việt Nam, nhóm tác giả báo Nhân Dân đã giành giải đặc biệt tại Giải thưởng báo chí tuyên truyền về sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả.
Chiều 12/12, tại Hà Nội, Văn phòng Ban Chỉ đạo Tiết kiệm năng lượng phối hợp với Hội Nhà báo Việt Nam tổ chức Lễ trao giải 'Giải thưởng báo chí tuyên truyền về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả năm 2023'.
Vừa qua, tại Hà Nội, Siemens Việt Nam và Công ty cổ phần Ứng dụng và Phát triển Công nghệ thông tin (AIT) đã phối hợp tổ chức Lễ ra mắt tủ điện SIVACON S4 với sự tham gia của 150 đại biểu.
Chiều tối 5/12 tại Hà Nội, Siemens Việt Nam và Công ty cổ phần Ứng dụng và Phát triển Công nghệ thông tin (AIT) đã phối hợp tổ chức Lễ ra mắt tủ điện SIVACON S4 với sự tham gia của 150 đại biểu.
Ngày 15/11, Ban Quản lý các dự án hỗ trợ kỹ thuật lĩnh vực tiết kiệm năng lượng - Bộ Công thương phối hợp Tổ chức Phát triển công nghiệp Liên hợp quốc (UNIDO) tổ chức Hội thảo khởi động dự án Đẩy mạnh hoạt động tiết kiệm năng lượng trong các doanh nghiệp lớn thông qua hệ thống quản lý năng lượng và tối ưu hóa hệ thống và thực hành tiết kiệm năng lượng trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam.
Trước những khó khăn hiện hữu trong việc trong đảm bảo cung cấp điện cho năm 2024 và giai đoạn tiếp theo, bên cạnh việc quyết liệt thực thi những giải pháp để tăng cường khả năng sản xuất, cung ứng điện thì việc sử dụng điện tiết kiệm và hiệu quả được xem là một trong những giải pháp quan trọng, vừa mang tính cấp bách vừa lâu dài, bền vững.
Tiết kiệm năng lượng được xem là một trong những biện pháp trọng tâm để thực hiện cam kết Net Zero vào năm 2050. Nhưng nguồn vốn để thực hiện tiết kiệm năng lượng đang là vấn đề lớn đối với các đơn vị sử dụng năng lượng trọng điểm.
Cuộc thi 'sáng tạo logo và slogan về sản xuất và tiêu dùng bền vững' nhằm nâng cao nhận thức, phát huy hơn nữa vai trò của các doanh nghiệp và người dân về sản xuất và tiêu dùng bền vững.
Nguồn năng lượng truyền thống đang dần cạn kiệt, trong khi tiêu thụ năng lượng của Việt Nam rất cao. Theo các chuyên gia, để bảo đảm an ninh năng lượng, cùng với việc sớm chuyển dịch năng lượng, Việt Nam cần sử dụng năng lượng kiết kiệm và hiệu quả (SDNLTK&HQ).
Nguồn năng lượng truyền thống đang dần cạn kiệt trong khi tiêu thụ năng lượng của Việt Nam rất cao. Theo cảnh báo của các chuyên gia, nếu không sớm chuyển dịch và sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả (SDNLTK&HQ), tương lai Việt Nam sẽ phụ thuộc nhiều hơn vào nguồn cung và giá năng lượng của thế giới.
Kỳ II: Cần triển khai tổng hòa các giải pháp thúc đẩy phát triển công trình xanh
Kỳ III: Giải pháp thúc đẩy phát triển công trình xanh tại Việt Nam
Trong hai ngày 12-13/8/2023, HIệp hội Thép Việt Nam đã tổ chức hội thảo và triển lãm công nghiệp thép Việt Nam hướng tới chiến lược xanh.
Công suất dự phòng của hệ thống điện miền Bắc thấp; nhu cầu điện cho miền Bắc tăng trưởng 10%/năm; dự báo sẽ thiếu công suất đỉnh ở một số thời điểm nắng nóng tháng 6, 7/2024.
Các giải pháp tiết kiệm điện đã được đặt ra, song làm thế nào để các giải pháp đạt hiệu quả thì lại cần một lực đẩy đủ mạnh.
Hàng năm tiết kiệm tối thiểu 2% tổng điện năng tiêu thụ trên toàn quốc; thay thế 100% đèn LED trong chiếu sáng công cộng (tới năm 2030)... đó là một trong những nội dung tại Chỉ thị số 20/CT-TTg ngày 8/6/2023 về tăng cường tiết kiệm điện giai đoạn 2020 - 2025 và các năm tiếp theo vừa được Thủ tướng Chính phủ ban hành.
Trước những diễn biến bất thường có thể xảy ra tại các thời điểm nắng nóng, mỗi cá nhân, tổ chức cần đẩy mạnh, hành động ngay các giải pháp về thực hành tiết kiệm điện.
Kinhtedothi – Những thách thức, cũng như giải pháp để người dân, doanh nghiệp sử dụng điện một cách hợp lý, tiết kiệm hơn… đã được chuyên gia, nhà quản lý nêu ra tại 'Hội nghị Tiết kiệm điện trong mùa nắng nóng'.
Bộ Công Thương kêu gọi mỗi cá nhân, tổ chức cần đẩy mạnh, hành động ngay, liên tục và thiết thực các giải pháp về thực hành tiết kiệm điện trong thời gian tới
Tại hội nghị tiết kiệm điện trong mùa nắng nóng do Bộ Công Thương tổ chức ngày 18/8, ông Trần Viết Nguyên, Phó trưởng Ban Kinh doanh, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) cho biết, mùa nắng nóng năm 2024-2025, thiếu điện được dự báo còn tiếp diễn.
Tiết kiệm điện chính là một trong những lời giải, giải pháp cho những bài học đã xảy ra và để lường trước, ứng phó với các tình huống cực đoan có thể xảy ra.
Ngày 18-8, Văn Phòng Ban chỉ đạo Tiết kiệm năng lượng chủ trì, phối hợp với Trung tâm Nghiên cứu phát triển thị trường điện lực và Đào tạo, đơn vị được Bộ Công Thương giao chủ trì Mạng lưới Tiết kiệm điện Việt Nam (VESN) tổ chức 'Hội nghị Tiết kiệm điện trong mùa nắng nóng'.
Mùa nắng nóng năm 2024-2025, thiếu điện được dự báo còn tiếp diễn. Mức thiếu hụt mỗi năm vào khoảng 2.000 MW.
Mặc dù thực trạng thiếu điện nghiêm trọng ở miền Bắc trong những thời điểm nắng nóng đã qua nhưng không loại trừ các tình huống cực đoan xếp chồng như vậy có thể lặp lại trong những năm tiếp theo.
Với sự chung tay tích cực của khách hàng sử dụng điện, từ 17.5 - 16.6.2023, cả nước đã tiết kiệm được hơn 226 triệu kWh, góp phần tích cực trong bảo đảm cân bằng cung cầu điện.
Thúc đẩy sản xuất, tiêu dùng bền vững trong hệ thống phân phối hiện đại không thể một sớm một chiều, riêng của ai mà cần từ cơ chế, nỗ lực của doanh nghiệp, ý thức của người tiêu dùng mới có thể làm được…
Theo khảo sát mới đây của Nielsen Việt Nam, 80% người tiêu dùng Việt sẵn sàng chi trả nhiều hơn cho các sản phẩm có cam kết 'xanh' và 'sạch', sản xuất từ những nguyên liệu thân thiện với môi trường.