Ngày 29/10, tại Hà Nội, Cục Phục vụ Ngoại giao đoàn, Bộ Ngoại giao đã bảo vệ cơ sở Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ 'Cơ sở pháp lý và thực tiễn của việc hoàn thiện cơ chế tự chủ của các đơn vị sự nghiệp công lập: Kiến nghị cơ chế tự chủ tài chính cho các đơn vị sự nghiệp công lập của Bộ Ngoại giao'.
Ngày 25/9, tại Hà Nội, Cục Phục vụ Ngoại giao đoàn, Bộ Ngoại giao đã tổ chức Tọa đàm khoa học 'Đổi mới cơ chế tự chủ tài chính của các đơn vị sự nghiệp công lập trực thuộc Bộ Ngoại giao, thực trạng và giải pháp'.
Tại buổi Phó Thủ tướng Thường trực Nguyễn Hòa Bình làm việc với Bộ Nội vụ diễn ra ngày 16/9, từ thực tế của Bộ, Thứ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Bùi Hoàng Phương đã nêu lên đề xuất liên quan đến việc chuyển viên chức thành công chức.
Chiều 4.5, tại TP. Thái Nguyên, Đoàn giám sát của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về việc thực hiện chính sách, pháp luật về đổi mới hệ thống tổ chức và quản lý, nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của đơn vị sự nghiệp công lập giai đoạn 2018 - 2023 do Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục Nguyễn Đắc Vinh làm Trưởng đoàn đã làm việc với UBND tỉnh Thái Nguyên.
Ngày 1/7 là thời điểm cả nước thực hiện cải cách tiền lương, gắn với vị trí việc làm. Phụ cấp thâm niên hay hệ số lương đang áp dụng sẽ bị loại bỏ, thay vào đó là một thang bảng lương mới. Cán bộ công chức viên chức, những người hưởng lương từ ngân sách nhà nước đều kỳ vọng, tiền lương sẽ được nâng lên và đủ sống.
Thực hiện cải cách tiền lương, từ 1/7 dự kiến, mức lương của công chức, viên chức sẽ tăng khá cao so với hiện nay. Nếu tính cả lương cơ bản, phụ cấp và tiền thưởng thì tiền lương trung bình tăng hơn 32% (khoảng 7,5 triệu đồng/tháng).
Nhằm hỗ trợ, đồng hành với các đơn vị trong việc triển khai xây dựng Đề án vị trí việc làm của các đơn vị, Vụ Tổ chức Cán bộ - Bộ Ngoại giao phối hợp với Bộ Nội vụ tổ chức Chương trình tập huấn công tác tổ chức cán bộ vào các ngày 1-2/12 tại thành phố Hạ Long, Quảng Ninh.
Chiều 16/6, tại Hà Nội, Bộ Nội vụ tổ chức họp báo cung cấp thông tin định kỳ. Thứ trưởng Nội vụ Vũ Chiến Thắng chủ trì cuộc họp.
Chiều 16/6, tại buổi họp báo cung cấp thông tin định kỳ do Bộ Nội vụ tổ chức, trả lời báo chí liên quan đến cơ cấu Chính phủ khóa XV, việc giảm bớt các bộ, cơ quan ngang bộ, ông Trần Văn Khiêm, Phó Vụ trưởng Vụ Tổ chức biên chế cho biết, theo Nghị quyết của Quốc hội, cơ cấu Chính phủ khóa XV giữ nguyên như hiện nay.
Ông Vũ Đăng Minh, Chánh Văn phòng, Người phát ngôn Bộ Nội vụ, khẳng định, tới nay, Bộ Nội vụ chưa đề xuất nhập bộ này với bộ kia, tỉnh này vào tỉnh kia.
Bộ Nội vụ chưa có bất kỳ đề xuất nào với cấp có thẩm quyền về việc sáp nhập bộ ngành. Muốn sáp nhập bộ ngành phải tổng kết 20 năm thực hiện cơ cấu Chính phủ và báo cáo Bộ Chính trị xin ý kiến trước.
Chiều 16/6, tại buổi họp báo của Bộ Nội vụ, lãnh đạo Vụ Công chức, viên chức; Vụ Tổ chức Biên chế; Vụ Tiền lương (Bộ Nội vụ) đã thông tin nhiều vấn đề được dư luận quan tâm.
'Hiện Bộ Nội vụ chưa có đề xuất cụ thể sắp xếp, sáp nhập tỉnh nào với tỉnh nào mà phải nghiên cứu rất kỹ lưỡng, trình cấp có thẩm quyền' - Thứ trưởng Bộ Nội vụ Nguyễn Duy Thăng khẳng định tại cuộc họp báo Bộ Nội vụ tổ chức chiều 26/12.
Lượng biên chế của TP Hồ Chí Minh vượt so với Trung ương giao.
Sáng 26/8, Thứ trưởng Hoàng Minh Sơn đã chủ trì Hội nghị Sơ kết 5 năm thực hiện Nghị quyết 19 của Trung ương về tiếp tục đổi mới hệ thống tổ chức và quản lý, nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập.
Theo Bộ Nội vụ, các bộ, cơ quan ngang bộ đã hoàn thành việc rà soát, sắp xếp và đề xuất dự thảo nghị định quy định về nhiệm vụ chức năng, quyền hạn của các bộ gửi Bộ Tư pháp và Bộ Nội vụ thẩm định theo quy định.
Chiều 30/03, Bộ Nội vụ tổ chức họp báo đình kỳ, cung cấp các thông tin liên quan đến lĩnh vực hoạt động quản lý nhà nước. Đáng chú ý là việc rà soát, sắp xếp lại tổ chức bộ máy các Bộ ngành, để giảm bớt các đầu mối.
Bộ Nội vụ cho biết việc sắp xếp tổ chức bộ máy, nhân sự là những vấn đề vô cùng 'nhạy cảm, phức tạp', cần được dư luận xã hội chia sẻ.
Việc sửa đổi, bổ sung cơ cấu tổ chức của các bộ, cơ quan ngang bộ tiếp tục chú trọng theo nhiệm kỳ của Quốc hội khóa mới.
'Đối với những ngành, lĩnh vực nào yêu cầu tập trung thống nhất sẽ duy trì tổng cục, còn những ngành, lĩnh vực nào mà chức năng, nhiệm vụ đã phân cấp về cho địa phương, sẽ tổ chức lại tổng cục, làm sao giảm cấp trung gian, tinh gọn tổ chức bộ máy', đại diện Bộ Nội vụ khẳng định.
Ban soạn thảo Luật thi đua khen thưởng sửa đổi đang chỉnh lý, bổ sung Dự án Luật theo hướng công khai, minh bạch các tiêu chí để không còn chạy khen thưởng, chạy danh hiệu.
Chiều 5-11, Thứ trưởng Bộ Nội vụ Trương Hải Long đã chủ trì họp báo cung cấp thông tin định kỳ cho báo chí.
Bộ Nội vụ có tân Vụ trưởng Vụ Tổ chức biên chế, còn báo Thanh Niên và báo Hà Tĩnh cũng có 2 Tổng Biên tập mới.
Chiều 18-6, tại cuộc họp báo định kỳ, Phó Vụ trưởng Vụ Tổ chức biên chế (Bộ Nội vụ) Vũ Hải Nam thông tin về việc quý III-2021, Bộ Nội vụ tập trung trình Quốc hội thông qua đề án cơ cấu Chính phủ nhiệm kỳ khóa XV để kịp thời bố trí phương án nhân sự.
Kỉnhtedothi-Liên quan Đề án Cơ cấu Chính phủ khóa XV, nhiệm kỳ 2021-2026 đang được quan tâm, tại buổi họp báo định kỳ do Bộ Nội vụ tổ chức chiều nay (18/6), Phó Vụ trưởng Tổ chức Biên chế (Bộ Nội vụ) Vũ Hải Nam chia sẻ một số thông tin đáng chú ý.