Ngày 10/9, tại Hà Nội, diễn đàn Doanh nghiệp Phát triển bền vững Việt Nam (VCSF) lần thứ 11 đã được tổ chức với chủ đề 'Net Zero 2050: Bồi đắp niềm tin - Kiến tạo chuyển đổi'.
Ngày 10/9, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) với hạt nhân là Hội đồng Doanh nghiệp vì sự phát triển bền vững Việt Nam (VBCSD) tổ chức Diễn đàn Doanh nghiệp Phát triển bền vững Việt Nam (VCSF) lần thứ 11 với chủ đề 'Net Zero 2050: Bồi đắp niềm tin – Kiến tạo chuyển đổi'.
Giải pháp dựa vào thiên nhiên là phương pháp hiệu quả để chống lại biến đổi khí hậu. Ngày nay, nhiều doanh nghiệp cũng đang tích cực áp dụng các giải pháp dựa vào thiên nhiên để giảm thiểu các tác động của doanh nghiệp đến môi trường, thúc đẩy sự hồi phục và bảo vệ cho thiên nhiên, cũng như tạo ra các giá trị xã hội tích cực, hướng đến mục tiêu phát triển bền vững.
Nhiều doanh nghiệp cũng đang tích cực áp dụng các Giải pháp dựa vào Thiên nhiên để giảm thiểu các tác động của doanh nghiệp đến môi trường, thúc đẩy sự hồi phục và bảo vệ cho thiên nhiên, cũng như tạo ra các giá trị xã hội tích cực, hướng đến mục tiêu phát triển bền vững.
Sản xuất, kinh doanh dựa vào tự nhiên giúp DN đạt lợi ích kép, vừa nâng cao uy tín, giá trị thương hiệu, vừa quản trị rủi ro và gia tăng lợi ích xã hội. Đây cũng là chủ trương được Chính phủ khuyến khích, hướng tới phát triển bền vững và mục tiêu Net Zero.
'Hướng tới phát triển bền vững và mục tiêu Netzero thông qua các giải pháp dựa vào tự nhiên' là chủ đề của buổi tập huấn, do VCCI tổ chức cho các cơ quan truyền thông về sự phát triển bền vững.
Ngày 9/8, Hội đồng Doanh nghiệp vì sự phát triển bền vững Việt Nam thuộc Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VBCSD-VCCI) đã tổ chức chương trình Tập huấn cho các cơ quan truyền thông về phát triển bền vững (PTBV) lần thứ 7 liên tiếp với chủ đề 'Hướng tới PTBV và mục tiêu Net Zero thông qua các giải pháp dựa vào tự nhiên (NbS)'.
Hướng tới phát triển bền vững và mục tiêu Net Zero thông qua các giải pháp dựa vào tự nhiên (NbS) là mục tiêu mà các doanh nghiệp đang hướng tới. NbS được hiểu là các giải pháp sử dụng các hệ sinh thái và quy trình tự nhiên để giải quyết các thách thức xã hội, kinh tế và môi trường, phục hồi thiên nhiên đồng thời mang lại lợi ích kinh tế, xã hội cho con người.
Ngày 9/8, Hội đồng Doanh nghiệp vì sự phát triển bền vững Việt Nam thuộc Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VBCSD-VCCI) tổ chức chương trình Tập huấn cho các cơ quan truyền thông về phát triển bền vững lần thứ 7 liên tiếp với chủ đề 'Hướng tới phát triển bền vững và mục tiêu Net Zero thông qua các giải pháp dựa vào tự nhiên (NbS)'.
Thông tin trên được bàn luận tại hội nghị 'Hướng tới phát triển bền vững và mục tiêu Net Zero thông qua các giải pháp dựa vào tự nhiên' của VCCI sáng 9/8.
Hướng tới phát triển bền vững và mục tiêu Net Zero thông qua các giải pháp dựa vào tự nhiên (NbS) là chủ đề chương trình tập huấn cho các cơ quan truyền thông về phát triển bền vững năm, do Hội đồng Doanh nghiệp vì sự phát triển bền vững Việt Nam thuộc Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VBCSD-VCCI) tổ chức ngày 9/8 tại Hà Nội.
Trí tuệ nhân tạo (AI) mang đến nhiều lợi ích trong công việc, tuy nhiên cũng có thể khiến nhiều lao động mất việc.
Sự phát triển mạnh mẽ của trí tuệ nhân tạo (AI) đang tác động đến tương lai việc làm của nữ lao động.
Nestlé Việt Nam cùng Hội đồng Doanh nghiệp vì sự Phát triển Bền vững Việt Nam hướng tới mục tiêu đạt phát thải ròng bằng '0' (Net Zero) vào năm 2050.
Nestlé Việt Nam vừa phối hợp cùng Hội đồng Doanh nghiệp vì sự Phát triển Bền vững Việt Nam (VBCSD-VCCI), đại diện các bộ, ban, ngành tổ chức buổi trao đổi về định hướng, lộ trình, các quy định pháp luật về kiểm kê và sáng kiến cắt giảm phát thải trong toàn chuỗi cung ứng, góp phần vào mục tiêu đạt phát thải ròng bằng '0' (Net Zero) vào năm 2050.
Sử dụng nhiên liệu hàng không bền vững (SAF) để giảm phát thải khí carbon ra môi trường là vấn đề mà các hãng bay trên thế giới đặc biệt quan tâm. Tuy nhiên, giá thành SAF hiện đang cao, liệu có ảnh hưởng đến giá vé?
Ngày 24/4/2024, Nestlé Việt Nam phối hợp cùng Hội đồng Doanh nghiệp vì sự Phát triển Bền vững Việt Nam (VBCSD-VCCI), đại diện các Bộ ban ngành tổ chức buổi trao đổi về định hướng, lộ trình, các quy định pháp luật về kiểm kê và sáng kiến cắt giảm phát thải trong toàn chuỗi cung ứng, góp phần vào mục tiêu đạt phát thải ròng bằng '0' (Net Zero) vào năm 2050.
Ngày 24/4/2024, Nestlé Việt Nam phối hợp cùng Hội đồng Doanh nghiệp vì sự Phát triển Bền vững Việt Nam (VBCSD-VCCI), đại diện các Bộ ban ngành tổ chức buổi trao đổi về định hướng, lộ trình, các quy định pháp luật về kiểm kê và sáng kiến cắt giảm phát thải trong toàn chuỗi cung ứng, góp phần vào mục tiêu đạt phát thải ròng bằng '0' (Net Zero) vào năm 2050.
Trên hành trình giảm phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050, trước mắt đến năm 2030, Việt Nam đặt mục tiêu giảm 30% mức phát thải khí metan so với năm 2020.
Một số quốc gia đã sử dụng dầu thải, mỡ động vật để làm nhiên liệu hàng không bền vững, tuy nhiên ở Việt Nam cần có lộ trình để sản xuất, chứng nhận và đưa vào sử dụng.
Tại hội thảo 'Cách nào để giảm phát thải carbon trong hàng không?', các chuyên gia sẽ hiến kế giúp các đơn vị từng bước bắt kịp xu hướng chuyển đổi toàn cầu, đặc biệt là sử dụng nhiên liệu hàng không bền vững để giảm phát thải carbon.
Việc phát triển các khu công nghiệp theo hướng xanh và bền vững sẽ góp phần đáng kể vào việc hiện thực hóa các cam kết hướng tới mục tiêu phát thải ròng bằng '0' vào năm 2050'. Tuy nhiên, việc xanh hóa chưa được quan tâm, nhận thức về khu công nghiệp phát triển bền vững vẫn còn yếu.
Việc chuyển đổi sang sử dụng nhiên liệu sạch, giảm phát thải carbon đang là xu hướng của tất cả các ngành, trong đó có ngành hàng không.
Các chuyên gia cho rằng, một trong những ưu tiên hành động vì sự phát triển bền vững của doanh nghiệp thời gian tới là xây dựng và vận hành các nhóm công tác về chuyển đổi xanh và tài chính xanh.
Doanh nghiệp cần thực hiện chuyển đổi xanh để nâng cao năng lực cạnh tranh, khả năng chống chịu và có thể đáp ứng các yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế.
Doanh nghiệp rất cần sự chung tay, đồng hành của các tổ chức tài chính, ngân hàng, quỹ đầu tư… nhằm khai thông, dẫn dòng tài chính xanh, hỗ trợ, khuyến khích doanh nghiệp chuyển đổi xanh mạnh mẽ hơn...
Khối doanh nghiệp tại Việt Nam đã hướng đến các mục tiêu phát thải ròng bằng 0 (Net- zero). Chuyển đổi sang mô hình kinh doanh bền vững đã không còn là một 'chiếc áo thời trang' để làm đẹp cho doanh nghiệp nữa, mà nó đã trở thành điều kiện cần và đủ để doanh nghiệp nâng cao năng lực cạnh tranh, khả năng chống chịu...
Sáng 11-4, 'Diễn đàn doanh nghiệp về chuyển đổi xanh, tài chính xanh hướng đến mục tiêu phát thải ròng bằng '0' (Net-zero) vào năm 2050' đã diễn ra tại Hà Nội với sự tham dự của 150 đại biểu từ các bộ, ngành, cộng đồng doanh nghiệp, các nhà đầu tư, tổ chức tài chính...
Diễn đàn thảo luận các quy định hướng dẫn giảm phát thải khí nhà kính vốn đang tiếp tục được cập nhật, cũng như tình hình quốc tế đang diễn ra hết sức năng động, các triển vọng trong tương lai.
Theo đại diện Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam, chuyển đổi sang mô hình kinh doanh bền vững đang trở thành điều kiện cần và đủ để mỗi doanh nghiệp nâng cao năng lực cạnh tranh, khả năng chống chịu, đáp ứng các yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế.
Phát biểu tại 'Hội thảo doanh nghiệp về chuyển đổi xanh, tài chính xanh hướng đến mục tiêu phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050', sáng ngày 11/4, ông Nguyễn Tiến Huy - Giám đốc Văn phòng Doanh nghiệp vì sự phát triển bền vững, nhấn mạnh, chuyển đổi số sang mô hình kinh doanh bền vững không còn là 'chiếc áo thời trang'.
Sáng 11/4, tại Hà Nội, Bộ Tài nguyên và Môi trường, Hội đồng Doanh nghiệp vì sự phát triển bền vững Việt Nam thuộc Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VBCSD-VCCI) và Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) phối hợp tổ chức Hội thảo doanh nghiệp về chuyển đổi xanh, tài chính xanh hướng đến mục tiêu phát thải ròng bằng '0' (net-zero) vào năm 2050.
Nếu các doanh nghiệp không triển khai việc giảm hàm lượng carbon trên một đơn vị sản phẩm, năng lực cạnh tranh của hàng hóa của Việt Nam sẽ sụt giảm đáng kể trên thị trường thế giới.
Sáng 11/4, tại Hà Nội, đã diễn ra Hội thảo Doanh nghiệp về chuyển đổi xanh, tài chính xanh hướng đến mục tiêu phát thải ròng bằng '0' vào năm 2050.
Sáng 11/4 tại Hà Nội, đã diễn ra Hội thảo Doanh nghiệp về chuyển đổi xanh, tài chính xanh hướng đến mục tiêu phát thải ròng bằng '0' vào năm 2050.
Vừa qua, tại Hà Nội Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) tổ chức Diễn đàn 'Thúc đẩy phát triển bền vững khu công nghiệp Việt Nam'.
Việc kết nối các khu công nghiệp với cộng đồng dân cư xung quanh và tập trung vào việc phát triển thành phố, đô thị theo hướng bền vững đang xu hướng chuyển đổi quan trọng của các đơn vị phát triển. Đồng thời, chú trọng quản lý việc xử lý và tái sử dụng rác thải, cũng như nâng cao trách nhiệm xã hội của cộng đồng sản xuất công nghiệp sẽ giúp các khu công nghiệp Việt Nam thích ứng tốt hơn trước làn sóng xanh hóa nền kinh tế đang diễn ra trên toàn cầu.
Có tới 50% khu công nghiệp (KCN) chưa nghe đến khái niệm KCN phát triển bền vững (PTBV), chỉ có 30% có nghe hiểu về khái niệm KCN sinh thái. Theo Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), đang có 'điểm nghẽn' về nhận thức, xây dựng chính sách, quản trị của các KCN liên quan đến việc PTBV.
Việc phát triển các khu công nghiệp (KCN) thời gian qua đã bộc lộ một số 'điểm nghẽn', hạn chế, sự phát triển thiếu đồng bộ, thiếu gắn kết, đòi hỏi cần phải có chính sách và hành động để thúc đẩy mạnh mẽ hơn nữa việc xây dựng, vận hành các KCN bền vững tại Việt Nam.
50% khu công nghiệp chưa nghe đến khái niệm khu công nghiệp phát triển bền vững; 77% khu công nghiệp không có thông tin kiểm toán cấp doanh nghiệp về các mặt tài chính, xã hội và môi trường...
Có tới 50% khu công nghiệp chưa nghe đến khái niệm khu công nghiệp phát triển bền vững, 30% có nghe hiểu về khái niệm khu công nghiệp sinh thái và 20% hiểu rõ khu công nghiệp phát triển bền vững cần bảo đảm cân đối về phát triển đồng thời của 4 trụ cột EESG.
Các khu công nghiệp đang giữ vai trò quan trọng trong thu hút đầu tư nước ngoài, xuất nhập khẩu hàng hóa, chuyển dịch cơ cấu kinh tế... của cả nước. Tuy nhiên, để phát triển bền vững và gia tăng sức hấp dẫn của các khu công nghiệp còn rất nhiều việc phải triển khai, giải quyết.
Gần 1/3 khu công nghiệp đã được thành lập nhưng chưa đi vào hoạt động. Đây là dư địa rất lớn để Việt Nam phát triển các khu công nghiệp theo mô hình sinh thái.
Nestlé Việt Nam tiếp tục là đơn vị dẫn đầu trong Top 100 'Doanh nghiệp bền vững năm 2023' trong lĩnh vực sản xuất. Bên cạnh đó, công ty cũng nằm trong Top 5 doanh nghiệp tiên phong thực hiện kinh tế tuần hoàn và cắt giảm phát thải các-bon. Kết quả bình chọn này vừa được công bố trong buổi lễ công bố các doanh nghiệp bền vững tại Việt Nam năm 2023 do Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), Hội đồng Doanh nghiệp vì sự Phát triển bền vững Việt Nam (VBCSD) tổ chức ngày 13-12-2023 tại Hà Nội. Đây là năm thứ 3 liên tiếp Nestlé Việt Nam được ghi nhận là doanh nghiệp bền vững nhất Việt Nam trong lĩnh vực sản xuất.
Tại 'Lễ Công bố doanh nghiệp bền vững tại Việt Nam năm 2023 - CSI 2023' BIDV đã được trao giải Doanh nghiệp bền vững lĩnh vực thương mại - dịch vụ. Có được kết quả này là có sự đóng góp của BIDV Tuyên Quang và hệ thống các chi nhánh BIDV trong cả nước đã nỗ lực đẩy mạnh phát triển thương mại, dịch vụ tới khách hàng.
Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) và Hội đồng Doanh nghiệp vì sự phát triển bền vững Việt Nam (VBCSD-VCCI) vừa tổ chức lễ công bố các doanh nghiệp bền vững tại Việt Nam năm 2023. Tỉnh Gia Lai có 3 doanh nghiệp được vinh danh lần này.