Dù được đánh giá cao về tiềm lực tài chính và sự chuyên nghiệp trong đầu tư, nhưng sự tham gia của nhà đầu tư tổ chức trên thị trường trái phiếu doanh nghiệp còn rất hạn chế. Chính vì vậy cần đến sự tham gia mạnh mẽ hơn của nhà đầu tư cá nhân.
Tín chỉ carbon đang được một số đơn vị bán cho nước ngoài nhưng còn nhiều vướng mắc, cần khung pháp lý để đảm bảo thông thoáng.
Một số doanh nghiệp từng chậm trả lãi trái phiếu đã không thể trả gốc và lãi đối với trái phiếu đáo hạn trong tháng 10/2024.
Trong khi lượng trái phiếu phát hành ra công chúng còn ít ỏi và chủ yếu đến từ nhóm ngân hàng, thì đầu tư trái phiếu doanh nghiệp riêng lẻ của nhà đầu tư cá nhân sẽ bị hạn chế, theo dự thảo mới đang trình Quốc hội thông qua.
Ông Phạm Nhật Vượng lập công ty đào tạo và sát hạch lái xe điện; Tập đoàn Công nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam có Tổng Giám đốc mới; Tổng Thư ký VBMA đề xuất xây dựng khung pháp lý cho thị trường tín chỉ carbon... là những hoạt động nổi bật của doanh nhân trong tuần qua.
Áp lực từ trái phiếu doanh nghiệp đáo hạn trong quý cuối năm nay và năm sau buộc nhiều doanh nghiệp phải tiếp tục tái phát hành để huy động vốn. Tuy nhiên, quy định cấm nhà đầu tư cá nhân tham gia thị trường trái phiếu khiến nhiều người lo ngại thanh khoản thị trường 'tắc nghẽn'.
Thị trường tín chỉ carbon đã được nhiều quốc gia vận hành nhưng tại Việt Nam vẫn là khái niệm khá mới mẻ. Dù đã được đề cập nhiều trong thời gian gần đây nhưng khung chính sách, quy định về thị trường tín chỉ carbon của Việt Nam cần rõ ràng hơn nữa.
Mặc dù lượng phát hành mới có giảm sút, song tín hiệu tích cực từ thị trường trái phiếu doanh nghiệp (TPDN) cho thấy xu hướng chậm trả nợ TPDN đã giảm, thậm chí trong tháng 9, không ghi nhận thêm trường hợp doanh nghiệp mới chậm trả nợ.
Tại Việt Nam khái niệm thị trường tín chỉ carbon vẫn còn mới mẻ, cần có khung pháp lý hoàn chỉnh để doanh nghiệp có cơ sở tham gia tích cực hơn.
Tiến độ phát hành trái phiếu chính phủ vẫn thấp so với kế hoạch đặt ra, trong bối cảnh lãi suất phát hành cũng đang ở mức gần như thấp nhất lịch sử. Đâu là lý do dẫn đến hiện tượng này? Liệu Chính phủ có cần phải hoàn thành kế hoạch huy động đặt ra bằng mọi giá?
Cần sớm rà soát những hạn chế đầu tư vào trái phiếu doanh nghiệp của các nhà đầu tư tổ chức để thị trường có thể duy trì sự liên tục và tránh gián đoạn do tác động của quy định mới.
Các doanh nghiệp bất động sản sẽ phải tìm kiếm nguồn vốn để thanh toán các khoản nợ trái phiếu đáo hạn có thể dẫn đến tình trạng một phần dòng vốn đầu tư bị rút ra khỏi thị trường chứng khoán, chuyển hướng sang thị trường trái phiếu để đáp ứng nhu cầu thanh toán nợ.
Dự báo hoạt động phát hành trái phiếu doanh nghiệp (TPDN) sẽ sôi động hơn khi bước sang quý IV/2024 khi nhu cầu vốn của doanh nghiệp chuyển biến tích cực theo đà phục hồi của nền kinh tế.
Từ đầu năm đến nay, ngân hàng 'áp đảo' với hơn 70% lượng phát hành trái phiếu doanh nghiệp, trong khi bất động sản tiếp tục là 'quán quân' lãi suất.
Từ nay đến hết năm 2024, tổng giá trị trái phiếu đến hạn là gần 79.000 tỉ đồng. Bất động sản là ngành chịu áp lực đáo hạn trái phiếu lớn nhất, chiếm đến 43%, tương ứng 34.000 tỉ đồng.
Giới phân tích dự báo áp lực đáo hạn trái phiếu trong quý IV ở mức cao nhất năm 2024; trong đó, bất động sản là ngành chịu áp lực đáo hạn trái phiếu lớn nhất (tính đến hết 4/10 chiếm tới hơn 43%).
Giá vàng thế giới bật tăng; xuất khẩu hồ tiêu thu về gần 1 tỷ USD trong 9 tháng năm 2024; HSBC nâng dự báo tăng trưởng GDP Việt Nam 2024 lên 7%… là những tin tức kinh tế đáng chú ý ngày 11/10.
Trong 9 tháng đầu năm, thị trường trái phiếu doanh nghiệp ghi nhận 268 đợt phát hành riêng lẻ và 15 đợt phát hành ra công chúng, với tổng giá trị 277.450 tỷ đồng.
Giá vàng nhẫn quay đầu giảm sau khi lập đỉnh kỷ lục; Chính phủ đặt mục tiêu 2025 tăng trưởng từ 7-7,5%; công khai các dự án giải ngân dưới 30% kế hoạch… là những tin tức kinh tế đáng chú ý ngày 10/10.
Theo dữ liệu từ Hiệp hội Thị trường Trái phiếu Việt Nam (VBMA), tính đến ngày công bố thông tin, có 268 đợt phát hành trái phiếu doanh nghiệp riêng lẻ và 15 đợt phát hành ra công chúng trong 9 tháng đầu năm nay, trị giá 27.054 tỷ đồng.
VBMA ước tính khoảng gần 80.000 tỷ đồng trái phiếu đáo hạn trong quý cuối năm, trong đó phần lớn là trái phiếu bất động sản với hơn 35.000 tỷ đồng, tương đương 44%.
Giá trị phát hành trái phiếu doanh nghiệp tháng 9/2024 chỉ đạt 23.800 tỷ đồng, bằng 40% tháng trước và chạm đáy 5 tháng.
VN-Index tăng vọt hơn 9 điểm; Lãi suất trái phiếu bất động sản chạm mốc 12%; Việt Nam tăng nhập khẩu dược phẩm… là những tin tức kinh tế đáng chú ý ngày 9/10.
Đây là lô trái phiếu thứ 3 được Sacombank huy động thành công trong năm nay, tổng giá trị của 3 lô này là 5.000 tỷ đồng.
Trong khi lãi suất trái phiếu ngân hàng chỉ dao động từ 5,2 - 6%/năm, thì một số doanh nghiệp bất động sản huy động vốn bằng các đợt phát hành trái phiếu với lãi suất cao hơn nhiều, lên đến 12%/năm.
Từ đầu năm đến nay, Sacombank đã phát hành tổng cộng 3 lô trái phiếu với tổng giá trị 5.000 tỷ đồng.
Các ngân hàng chiếm áp đảo trên 70% lượng phát hành trái phiếu doanh nghiệp kể từ đầu năm, trong khi các doanh nghiệp bất động sản tiếp tục là 'quán quân' lãi suất.
Trong phần còn lại của năm 2024, ước tính sẽ có khoảng 79.858 tỷ đồng trái phiếu đáo hạn, trong đó phần lớn là trái phiếu bất động sản với 35.137 tỷ đồng, tương đương 44%.
9 tháng đầu năm 2024, tổng giá trị huy động thông qua trái phiếu doanh nghiệp tính từ đầu năm đạt hơn 266.000 tỷ đồng (tăng 67% so với cùng kỳ năm trước).
Theo Hiệp hội Thị trường trái phiếu Việt Nam (VBMA), giá trị phát hành trái phiếu doanh nghiệp trong tháng 9/2024 chỉ đạt xấp xỉ 24.000 tỷ đồng, giảm khoảng 60% so với tháng 8 và thấp nhất kể từ tháng 5/2024…
Ngân hàng vẫn là động lực chính của thị trường trái phiếu doanh nghiệp. Theo VBMA, từ đầu năm đến nay, tổng giá trị phát hành trái phiếu doanh nghiệp đạt 277.450 tỷ đồng, riêng nhóm ngân hàng đã chiếm tới 70,9% tổng giá trị...
Trong 9 tháng đầu năm 2024, tổng giá trị phát hành trái phiếu doanh nghiệp đạt hơn 277.000 tỷ đồng, trong đó các ngân hàng chiếm tới 71%.
Ngoài việc tăng lãi suất để thu hút tiền gửi đáp ứng cầu tín dụng cải thiện dần cuối năm 2024, các ngân hàng hiện đang 'đua' phát hành trái phiếu tăng vốn cấp II.
Từ ngày 7/10, Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bắc Á (BAC A Bank) chính thức chào bán 15 triệu trái phiếu phát hành ra công chúng lần 2 - đợt 2 với tổng giá trị chào bán 1.500 tỷ đồng.
Với mục đích gia tăng cơ hội đầu tư an toàn và sinh lời hiệu quả dành cho khách hàng cũng như đáp ứng nhu cầu thị trường trái phiếu đang 'ấm' dần, từ ngày 07/10/2024, Ngân hàng TMCP Bắc Á (BAC A BANK) chính thức chào bán 15 triệu trái phiếu phát hành ra công chúng Lần 2 - Đợt 2, với tổng giá trị chào bán 1.500 tỷ đồng.
Với hơn 37 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực tài chính – ngân hàng - chứng khoán, ông Phạm Phú Khôi được kỳ vọng sẽ dẫn dắt LPBS phát triển mạnh mẽ, mở rộng thị trường và nâng cao năng lực cạnh tranh.
Với hơn 37 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực tài chính – ngân hàng - chứng khoán, ông Phạm Phú Khôi được kỳ vọng sẽ dẫn dắt CTCP Chứng khoán LPBank (LPBS) phát triển mạnh mẽ, mở rộng thị trường và nâng cao năng lực cạnh tranh.
Ngân hàng Lộc Phát Việt Nam (LPBank) cho biết, ông Phạm Phú Khôi sẽ là Cố vấn cấp cao Ban điều hành của LPBank. Lễ công bố quyết định diễn ra vào sáng ngày 26/9/2024, tại Trụ sở chính, số 210 Trần Quang Khải, Hoàn Kiếm, Hà Nội.
Theo SSI Research, thanh khoản trái phiếu chính phủ tuần qua cải thiện rõ rệt, giao dịch trung bình ngày Outright và Repos tăng từ 8.900 tỷ đồng lên 11.500 tỷ đồng. Đáng chú ý, trong quần qua, khối ngoại duy trì hoạt động mua bán sôi nổi, với giá trị giao dịch trung bình mỗi ngày đạt 200 tỷ đồng, tăng 40% so với mức trung bình 9 tháng qua, kết thúc tuần với mức bán ròng nhẹ 20 tỷ đồng.
Cải cách luật pháp, tăng cường quản lý, giám sát, khuyến khích các quỹ đầu tư sẽ là những bước đi cần thiết để đảm bảo tính ổn định của thị trường trái phiếu doanh nghiệp (TPDN), trở thành một kênh huy động vốn hiệu quả cho nền kinh tế.
Sau 8 tháng năm 2024, nhóm ngân hàng đang dẫn đầu trong việc mua lại trái phiếu trước hạn và một trong những ngân hàng tích cực mua lại nhất là BIDV.
Nội dung dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Chứng khoán đang khiến không ít thành viên thị trường e ngại cơ quan quản lý siết quá chặt việc huy động vốn trên thị trường chứng khoán.
Mặc dù lãi suất huy động từ kênh trái phiếu cao hơn lãi suất huy động tiền gửi khoảng 2-2,5%, nhưng kênh này giúp ngân hàng cân đối tỷ trọng huy động và an toàn vốn. Do đó, các chuyên gia dự báo các nhà băng sẽ tiếp tục tăng phát hành trái phiếu trong thời gian còn lại của năm nay nhằm có thêm vốn trung, dài hạn.
Kể từ đầu năm tới nay, OCB đã phát hành ra thị trường tổng cộng 14 lô trái phiếu với tổng giá trị 17.800 tỷ đồng.
Trong gần hai tháng qua, VietinBank đã hoàn tất mua lại 5 lô trái phiếu trước hạn với tổng trị giá 2.820 tỷ đồng. Nhóm ngân hàng là nhóm dẫn đầu cả về số lượng phát hành và mua lại trái phiếu trước hạn trong ba quý đầu năm.
Tỷ giá trung tâm giảm 35 đồng, chỉ số VN-Index giảm 12,45 điểm hay tính từ đầu năm đến hết tháng 8/2024, tổng cộng đã có 227 đợt phát hành trái phiếu doanh nghiệp riêng lẻ với tổng giá trị đạt 215.583 tỷ đồng... là một số thông tin kinh tế đáng chú ý trong ngày 16/9.
Việc thiếu niềm tin từ nhà đầu tư đối với kênh trái phiếu doanh nghiệp đã và đang đặt ra nhiều vấn đề cần được giải quyết.
Trong bối cảnh kinh tế đang đối mặt với nhiều thách thức, thị trường trái phiếu doanh nghiệp cũng không nằm ngoài vòng xoáy khó khăn.
Trong tháng 8/2024, tổng cộng có gần 49.000 tỷ đồng được huy động thành công thông qua trái phiếu doanh nghiệp. Lũy kế 8 tháng đầu năm, có hơn 238.000 tỷ đồng trái phiếu được phát hành, theo đó ngân hàng là nhóm dẫn đầu.