Để nâng cao uy tín, giá trị cho ngành hàng lúa - gạo, ngành Nông nghiệp Tiền Giang cùng các doanh nghiệp (DN) trong tỉnh đã nỗ lực xây dựng thương hiệu lúa - gạo và đạt được những kết quả bước đầu. Tuy nhiên, để thương hiệu lúa - gạo Tiền Giang ngày càng được nhiều thị trường biết đến cần có sự chung tay, đồng hành của các ngành, đặc biệt là sự hưởng ứng của nông dân và DN. Với sự hỗ trợ của các ngành chức năng, DN và nông dân trên địa bàn tỉnh Tiền Giang đã bắt tay sản xuất và xây dựng thương hiệu lúa - gạo địa phương. Đến nay, tỉnh đã xây dựng thành công thương hiệu 'Gạo Gò Công' được nhiều người biết đến. DN VÀ NÔNG DÂN HƯỞNG ỨNG
Theo Thương vụ Việt Nam tại Bỉ và Liên minh châu Âu (EU), để xuất khẩu các loại gạo có giá trị cao vào thị trường EU, các doanh nghiệp cần đặc biệt quan tâm đến việc quản lý chất lượng gạo nhất là dư lượng thuốc bảo vệ thực vật.
Hiện nay, gạo thơm ST24 và ST25 đang được quảng bá tại thị trường tại Bỉ và EU, nhưng do chủng gạo này chưa được hưởng ưu đãi theo khuôn khổ Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam – EU (EVFTA) nên phải cạnh tranh hạn ngạch thuế quan chung với các nước...
Tỉnh Tiền Giang có 186 hợp tác xã nông nghiệp, khoảng 500 doanh nghiệp kinh doanh, xay xát, chế biến lúa gạo xuất khẩu nếu gắn kết nhau sẽ tạo vùng nguyên liệu rộng lớn.
Sau gần 10 năm thực hiện Đề án 'Phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao (ƯDCNC) gắn với tái cơ cấu ngành Nông nghiệp' theo hướng nâng cao giá trị và phát triển bền vững, cơ cấu giống lúa trên địa bàn tỉnh Long An đã có sự thay đổi theo hướng tích cực. Những giống lúa có phẩm chất thấp được thay thế bằng giống lúa chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng trong nước và thế giới.
Trong tuần này, giá gạo xuất khẩu Việt Nam có mức tăng giá cao nhất so với các quốc gia xuất khẩu gạo lớn khác tại châu Á, đạt 473 USD/tấn. Xuất khẩu gạo quý 1/2023 của Việt Nam tăng hơn 19% về lượng và 30% về kim ngạch so với cùng kỳ năm 2022.
Ngày 29-9, Huyện ủy Gò Công Tây, tỉnh Tiền Giang tổ chức Hội nghị sơ kết tình hình thực hiện nhiệm vụ chính trị 9 tháng năm 2022, phương hướng nhiệm vụ 3 tháng cuối năm và kết quả thực hiện các chương trình trọng điểm, Nghị quyết chuyên đề của Ban Chấp hành Đảng bộ huyện nhiệm kỳ 2020 - 2025.
Ngày 17-2, UBND huyện Gò Công Tây phối hợp Trung tâm Nghiên cứu công nghệ sở hữu trí tuệ Ciptek tổ chức Hội thảo lấy ý kiến góp ý hệ thống văn bản quản lý và bộ nhận diện thương hiệu mang nhãn hiệu chứng nhận 'Gạo Gò Công'.
Đến nay, vụ lúa Đông Xuân 2021 - 2022, toàn tỉnh Long An gieo sạ trên 102.500ha, chỉ đạt 46% so với kế hoạch. Nguyên nhân chính là do lũ rút chậm nên ảnh hưởng đến việc xuống giống của nhân dân. Do đó, để bảo đảm vụ lúa Đông Xuân 2021 - 2022 được thắng lợi, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh có văn bản khuyến cáo đẩy nhanh tiến độ gieo sạ.
Quy định thực thi (EU) 2021/760 có hiệu lực từ ngày 11/5/2021, riêng đối với gạo nhập khẩu có nguồn gốc từ Việt Nam trong hạn ngạch thuế quan theo EVFTA sẽ có hiệu lực từ ngày 1/1/2022.
Quy định thực thi (EU) 2021/760 có hiệu lực từ ngày 11/5/2021, riêng đối với gạo nhập khẩu có nguồn gốc từ Việt Nam trong hạn ngạch thuế quan theo EVFTA sẽ có hiệu lực từ ngày 1/1/2022.
So với vụ đông xuân và hè thu, vụ thu đông dù diện tích xuống giống ít hơn nhưng nhờ điều kiện thời tiết thuận lợi, cây trồng thường có năng suất tốt. Do vậy, cần chọn lựa những giống lúa chất lượng cao cho vụ này, tận dụng lợi thế về giá bán dịp cuối năm.
Việc thực thi các hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới đang đòi hỏi doanh nghiệp Việt cần tận dụng các cam kết về thuế quan, bảo hộ chỉ dẫn địa lý… nhằm làm mạnh thương hiệu sản phẩm Việt trên các thị trường xuất khẩu.
Thời gian qua, cùng với thực hiện quy hoạch phát triển ngành thương mại điện tử, TP Hồ Chí Minh tiến hành xây dựng hạ tầng để phát triển lĩnh vực này thành mũi nhọn đột phá, đóng góp vào tăng trưởng của thành phố.
Năm 2017, gạo ST24 của Việt Nam đã lọt vào Top 3 gạo ngon nhất thế giới trong cuộc thi World's Best Rice tại Macao do The Rice Trader tổ chức. Năm 2019, gạo ST25 của Việt Nam đã được trao giải gạo ngon nhất thế giới tại cuộc thi như trên tại Philippines. Năm 2020, gạo ST25 nhận giải nhì gạo ngon nhất thế giới của cuộc thi này tổ chức tại Mỹ.
Sản lượng gạo Việt xuất sang châu Âu rất ít do chưa đáp ứng được tiêu chuẩn chất lượng, thị trường này chủ yếu tiêu thụ gạo của Ấn Độ thay vì gạo thơm từ các nước như Thái Lan, Việt Nam.
Gò Công Tây nằm ở phía Đông tỉnh Tiền Giang có lợi thế về sản xuất nông nghiệp.
Vụ lúa Hè Thu năm nay, nông dân vùng Đồng bằng sông Cửu Long sản xuất trong điều kiện thuận lợi, lúa được mùa, được giá, đảm bảo lãi khá.
Tuần qua (ngày 7/9 đến 12/9), giá lúa ở Đồng bằng sông Cửu Long có xu hướng ổn định ở mức cao, giá tiêu cũng tương đương so với tuần trước, tuy nhiên giá càphê giảm nhẹ.
Hiện giá lúa đầu vụ Hè Thu 2020 tại các huyện nội đồng vùng ngọt hóa Gò Công phía Đông tỉnh Tiền Giang đang tăng mạnh, mang lại nguồn thu nhập cao cho nông dân.
Nghị định số 103/2020/NĐ-CP có hiệu lực ngay nên doanh nghiệp có những loại gạo thơm trong danh sách và đơn hàng khẩn trương gửi hồ sơ để có giấy chứng nhận xuất khẩu gạo vào EU thuế 0%.
Theo cam kết trong Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – EU (EVFTA), EU sẽ dành cho Việt Nam hạn ngạch 80.000 tấn gạo với mức thuế 0% đối với gạo xay xát và gạo thơm.