Nắm bắt nhu cầu của du khách trong mùa hè, nhiều doanh nghiệp du lịch, đơn vị lữ hành đã phát triển các sản phẩm gắn với yếu tố biển, đảo kèm theo các chương trình kích cầu hấp dẫn để thu hút du khách. Nhiều địa phương cũng đẩy mạnh quảng bá nhằm kết nối và lan tỏa chuỗi sản phẩm du lịch dịp hè.
Việt Nam là quốc gia có lượng khách du lịch đến thăm Hàn Quốc xếp thứ 5 trên toàn cầu và đứng đầu Đông Nam Á vào năm 2023. Trong 4 tháng đầu năm 2024, Hàn Quốc đã đón hơn 167,000 lượt khách Việt Nam, tăng 32,6% so với cùng kỳ năm 2023.
Những chuyến phiêu lưu vào thế giới thực tế ảo, đường trượt zipline bất tận, hay tận hưởng niềm vui trên một chiếc xe đua thể thao… Singapore tràn ngập hoạt động trải nghiệm độc đáo mời gọi du khách hè này.
Trong khuôn khổ Hội chợ Du lịch Quốc tế Việt Nam - VITM Hà Nội 2024, nhiều địa phương phối hợp tổ chức chương trình xúc tiến, quảng bá du lịch nhằm kết nối và lan tỏa rộng khắp chuỗi sản phẩm du lịch.
Ngày 11/4, trong khuôn khổ Hội chợ Du lịch Quốc tế VITM Hà Nội 2024 đã diễn ra hội nghị 'Xúc tiến, quảng bá du lịch Đồng bằng sông Cửu Long và Kiên Giang tại Hà Nội'.
Để phát huy tiềm năng khu vực Đồng bằng sông Cửu Long, lãnh đạo ngành du lịch cho rằng các địa phương cần xây dựng chiến dịch quảng bá điểm đến đậm nét, rộng rãi trên các nền tảng số...
Chỉ hơn 1 tháng đầu năm (1/1-8/2), Thái Lan đón gần 4 triệu lượt khách du lịch quốc tế đến thăm. Đây là khởi đầu tích cực với ngành du lịch nước này.
Theo Tổng cục Du lịch Hàn Quốc tại Việt Nam, Việt Nam luôn là thị trường hàng đầu của du lịch Hàn Quốc tại Đông Nam Á.
Tối 14/12, tại thành phố Hồ Chí Minh, Tổng cục Du lịch Hàn Quốc tại Việt Nam (KTO Việt Nam) tổ chức 'Đêm du lịch Hàn Quốc & Lễ trao giải Du lịch Hàn Quốc 2023'. Trước đó, sự kiện cũng đã được tổ chức tại Hà Nội vào tối ngày 12/12.
Kỳ nghỉ lễ Quốc khánh năm nay, người lao động được nghỉ 4 ngày liên tục. Đây là dịp để các gia đình, nhóm bạn tận hưởng một chuyến du lịch trọn vẹn. Theo nhận định của nhiều đơn vị kinh doanh lữ hành, lượng khách đến Ninh Bình dịp này sẽ tập trung nhiều vào loại hình du lịch nghỉ dưỡng.
Chỉ còn ít ngày nữa là đến kỳ nghỉ lễ Quốc khánh 2/9, với 4 ngày nghỉ là cơ hội để ngành Du lịch Thủ đô thu hút khách. Các công ty lữ hành, các điểm vui chơi, giải trí tại Hà Nội đang tích cực chuẩn bị cho đợt cao điểm du lịch này.
Khoảng thời gian từ tháng 9 đến tháng 11 được xem là mùa thấp điểm của du lịch. Để thu hút du khách, các doanh nghiệp lữ hành xây dựng tour mùa Thu đặc sắc để kích cầu du lịch.
Với chuỗi sự kiện được tổ chức dịp hè 2022, đặc biệt là dịp nghỉ lễ 30/4, mùng 1/5 sắp tới, Quảng Ninh kỳ vọng có thể đón 5,5 triệu lượt khách du lịch trong quý II và III.
Sau một thời gian dài bị đình trệ, việc khởi động lại các hoạt động du lịch có ý nghĩa rất quan trọng, nhất là đối với cộng đồng doanh nghiệp
Chiều 28/9, tại Hà Nội, Hiệp hội Du lịch Việt Nam tổ chức lễ phát động Chương trình khôi phục du lịch nội địa toàn quốc với định hướng phát triển và khắc phục hậu quả của đại dịch Covid-19.
Lữ hành Việt cùng các địa phương trên cả nước đang rục rịch chuẩn bị cho chặng đường phục hồi thị trường nội địa với việc xây dựng hàng loạt tour mới, lạ, đảm bảo an toàn phòng chống dịch bệnh.
Tác động tiêu cực của đợt bùng phát dịch bệnh COVID-19 lần thứ 4 đã khiến ngành du lịch chưa có cơ hội hồi phục lại tiếp tục thêm khốn đốn. Nhiều doanh nghiệp lữ hành đã kiệt quệ, đứng trước thực trạng 'chết lâm sàng' và cần những định hướng, giải pháp cứu trợ kịp thời.
Với các biện pháp kích cầu triển khai từ giữa tháng 4, hàng nghìn khách hàng đã đặt mua tua du lịch trong dịp hè. Nhưng đợt dịch Covid-19 bùng phát từ ngày 29-4 đến nay khiến nhiều người phải đứng trước lựa chọn giữa tiếp tục đi du lịch trong mùa dịch hay hủy tua. Nhiều doanh nghiệp kinh doanh du lịch phải hy sinh lợi ích trước mắt, bảo đảm an toàn và quyền lợi cho khách.
Các công ty du lịch đang đối mặt với một số yêu cầu hủy, hoãn tour của khách hàng vì lo ngại dịch bệnh diễn biến phức tạp ngay trước kỳ nghỉ lễ 30/4-1/5.
Dịch bệnh Covid-19 bùng phát và diễn biến phức tạp đã tác động rất lớn đến hoạt động sản xuất, kinh doanh, đặc biệt là du lịch lữ hành. Thích ứng với tình hình mới, Công ty lữ hành Vietrantour tìm ra những điểm đến mới, cung cấp dịch vụ giá tốt thu hút khách du lịch nội địa.
Sau khi dịch COVID-19 cơ bản được kiểm soát, hoạt động đưa, đón khách du lịch đã sôi động trở lại từ đầu tháng 3-2021. Sở Du lịch Hà Nội đã xây dựng các kế hoạch tổ chức nhiều sự kiện trong năm 2021 nhằm thu hút du khách cũng như tạo cơ chế hấp dẫn để đón 'làn sóng' phục hồi cho ngành Du lịch, như: Lễ hội ẩm thực, lễ hội áo dài, hỗ trợ các điểm đến triển khai du lịch về đêm...
Sau khi dịch Covid-19 cơ bản được kiểm soát, hoạt động đưa, đón khách du lịch đã sôi động trở lại từ đầu tháng 3-2021. Nhiều tỉnh, thành phố, trong đó có Thủ đô Hà Nội đã chủ động chuẩn bị nhiều chương trình quảng bá, kích cầu, xúc tiến thương mại để đón 'làn sóng' phục hồi thị trường du lịch.
Sau khi dịch Covid-19 cơ bản được kiểm soát, hoạt động đưa, đón khách du lịch đã sôi động trở lại từ đầu tháng 3-2021. Nhiều tỉnh, thành phố, trong đó có Thủ đô Hà Nội đã chủ động chuẩn bị nhiều chương trình quảng bá, kích cầu, xúc tiến thương mại để đón 'làn sóng' phục hồi thị trường du lịch.
Nằm trong chuỗi hoạt động quảng bá du lịch Hàn Quốc, VPĐD Tổng cục Du lịch Hàn Quốc tại Việt Nam (KTO Việt Nam) tổ chức chương trình'Tuần lễ Du lịch Hàn Quốc - 2020 Korea Movie Week' qua màn ảnh rộng từ 16 – 20/12/2020 tại CGV Bà Triệu, Hà Nội và từ 23 – 27/12/2020 t ại CGV Vạn Hạnh, Tp. Hồ Chí Minh.
Thiên nhiên ưu đãi cho huyện Lâm Bình (Tuyên Quang) những cảnh quan kỳ thú, thiên nhiên hoang sơ, hang động hấp dẫn, nhiều đảo lớn nhỏ như một vịnh Hạ Long giữa núi rừng, cộng với văn hóa bản địa đặc sắc được giữ gìn qua bao thế hệ là tiềm năng giúp địa phương phát triển du lịch trong tương lai.
Các doanh nghiệp lữ hành inbount rất ấn tượng khi có lại cảm xúc đi tour cách đây khoảng 20 năm với trải nghiệm văn hóa bản địa đặc sắc, thiên nhiên hoang sơ tại huyện Lâm Bình (Tuyên Quang).
Dịch Covid-19 đã tác động không nhỏ đến lĩnh vực du lịch nhưng cũng mở ra những xu hướng mới trong hoạt động của ngành. Theo đó, việc ứng dụng công nghệ số trở thành tất yếu nhằm đáp ứng nhu cầu của du khách. Rõ ràng, đây là cách để các đơn vị, doanh nghiệp thay đổi tư duy quản lý, tìm kiếm thêm giải pháp tiếp cận với nhiều khách hàng cũng như thay đổi cách xây dựng sản phẩm du lịch thông minh.
Dịch Covid-19 đã tác động không nhỏ đến lĩnh vực du lịch nhưng cũng mở ra những xu hướng mới trong hoạt động của ngành. Theo đó, việc ứng dụng công nghệ số trở thành tất yếu nhằm đáp ứng nhu cầu của du khách. Rõ ràng, đây là cách để các đơn vị, doanh nghiệp thay đổi tư duy quản lý, tìm kiếm thêm giải pháp tiếp cận với nhiều khách hàng cũng như thay đổi cách xây dựng sản phẩm du lịch thông minh.
Trước thông tin tích cực về việc khống chế được dịch COVID-19, nhiều chương trình du lịch bắt đầu được khởi động lại tại các địa phương. Tiêu chí an toàn cho khách du lịch trong mùa dịch được các doanh nghiệp du lịch và điểm đến đặt lên hàng đầu.
Covid-19 bùng phát trở lại, nhiều du khách đã đặt tour muốn được trả lại tiền đặt cọc. Trong khi số tiền này đã được đặt cho các khách sạn, nhà hàng, đơn vị vận tải… Các đối tác này chậm hoặc không hoàn lại tiền cọc nên đặt các DN lữ hành vào thế khó.
Sau một thời gian có dấu hiệu phục hồi thông qua chương trình 'Người Việt Nam đi du lịch Việt Nam', ngành du lịch lại tiếp tục phải đối mặt với nguy cơ 'đóng băng' bởi sự bùng phát của dịch Covid-19.
Hàng loạt nhà hàng, khách sạn trên phố cổ Hà Nội tiếp tục rơi vào cảnh 'cửa đóng then cài' do 'cú đấm bồi' của dịch COVID-19.
Đối với người lao động, việc tiếp cận gói 62 ngàn tỉ đồng gặp khó khăn. Theo thống kê, hiện nay chưa tới 10 người nhận 1 triệu đồng từ gói 62 ngàn tỉ đồng.
Theo ông Nguyễn Quý Phương, Vụ trưởng Vụ Lữ hành (Tổng cục Du lịch), tính đến cuối tháng 8/2020 tỷ lệ khách du lịch hủy phòng các khách sạn khoảng 90% - 100% ở hầu hết các địa phương.
Từ khi dịch COVID-19 tái bùng phát tại cộng đồng, ngành du lịch Hà Nội đã kích hoạt trở lại hệ thống phòng, chống dịch, coi việc bảo đảm an toàn cho du khách và người dân là ưu tiên hàng đầu.
Sau khi Đà Nẵng có công văn triển khai các biện pháp phòng dịch COVID-19, áp dụng từ ngày 26/7, các doanh nghiệp du lịch đồng loạt hoãn, hủy các tour đang triển khai đi Đà Nẵng.
Sau dịch Covid-19, nhiều người ngại đi du lịch đoàn đông. Tự đặt vé máy bay, phòng khách sạn, lên kế hoạch đi chơi,... khách ngày càng muốn tự lo cho chuyến đi của mình. Lữ hành vì thế khó bán tour.
Nhiều doanh nghiệp du lịch lớn tại Hà Nội đã chuẩn bị các sản phẩm kích cầu du lịch nội địa, đa phần sẽ khởi động vào cuối tuần này.
Thường dịp nghỉ lễ 30/4 - 1/5 hàng năm là thời điểm các đơn vị làm du lịch đưa ra nhiều chương trình kích cầu, thu hút du khách, nhưng năm nay du lịch rất im ắng, gần như không có khách đăng ký.