Thúc đẩy sản xuất và xuất khẩu bền vững mặt hàng gỗ dán

Chiều 6-7, tại TP Hồ Chí Minh, Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam (Vifores) đã phối hợp Cơ quan Phát triển quốc tế của Hoa Kỳ (USAID) và Cục Phòng vệ thương mại (Bộ Công thương) tổ chức hội thảo với chủ đề 'Thúc đẩy giao thương gỗ dán và MDF Việt Nam – Cơ hội và thách thức trong bối cảnh đại dịch Covid-19'.

Ngành gỗ: Sẵn sàng tận dụng lợi thế

Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) mở ra cơ hội tăng xuất khẩu đồ gỗ vào thị trường EU, đồng thời, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp (DN) Việt Nam nhập khẩu nguyên liệu. Nhằm làm rõ hơn vấn đề này, phóng viên Báo Công Thương đã trao đổi với ông Lê Minh Thiện - Phó Chủ tịch Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam (VIFORES) .

Ngành gỗ: Tự tin đáp ứng tiêu chuẩn EU

Hiệp định EVFTA được đánh giá là mang lại lợi thế lớn nhất về nhập khẩu nguyên phụ liệu và máy móc cho ngành chế biến gỗ. Do đó, các DN ngành gỗ đã và đang chuẩn bị kỹ lưỡng để có thể hưởng lợi ngay khi EVFTA được thực thi.

Tiếp sức doanh nghiệp xuất khẩu gỗ

Thị phần xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ Việt Nam tập trung chủ yếu ở Mỹ, Nhật Bản, châu Âu và Trung Quốc, chiếm hơn 85% tổng giá trị xuất khẩu toàn ngành. Thế nhưng, tại những thị trường này, đều đang lao đao vì dịch nên nhiều đối tác đã thông báo tạm ngưng đơn hàng nhập khẩu.

Ngành gỗ tìm thấy ánh sáng ở cuối đường hầm Ngành gỗ tìm thấy ánh sáng ở cuối đường hầm

Dịch Covid 19 đang tác động nặng nề tới hoạt động ngành chế biến gỗ khiến nhiều dự đoán cho rằng, tốc độ tăng trưởng của ngành này có thể về con số 0. Tuy nhiên, vẫn có những doanh nghiệp có thể xoay xở và tìm được lối ra trong đại dịch.

'Doanh nghiệp cần sự hỗ trợ từ Chính phủ và các ngân hàng'

Đại diện các doanh nghiệp gỗ cho biết cần sự hỗ trợ để vực dậy tình hình kinh doanh trong dịch Covid-19, từ phía Chính phủ hoặc các ngân hàng.

Nỗ lực mở rộng thị trường xuất khẩu

Khi những khó khăn về nguyên vật liệu đầu vào không còn gay gắt như trước do một số thị trường: Trung Quốc, Hàn Quốc,… cơ bản đã kiểm soát được dịch Covid-19, thách thức lớn hơn lại xuất hiện khi phạm vi dịch bệnh lan rộng trên quy mô toàn cầu. Hầu hết các bạn hàng xuất nhập khẩu lớn của Việt Nam như: Mỹ và Liên hiệp châu Âu (EU) đều phải chịu tác động trực tiếp, dẫn đến khó khăn về thị trường đầu ra cho sản phẩm hàng hóa của Việt Nam.

Covid-19 làm sụp đổ mục tiêu 12 tỉ đô la của ngành gỗCovid-19 làm sụp đổ mục tiêu 12 tỉ đô la của ngành gỗ

Mục tiêu đem về 12 tỉ đô la Mỹ của ngành gỗ gần như đã sụp đổ trước diễn biến quá nhanh của dịch bệnh.

Tương lai mịt mờ gỗ Việt

Năm 2019, xuất khẩu gỗ của Việt Nam đạt kỷ lục khi thu về hơn 11 tỷ USD (tăng gần 107% so với kế hoạch và ghi nhận xuất siêu hơn 8 tỷ USD). Năm 2020, ngành gỗ đặt mục tiêu xuất khẩu 12,5 tỷ USD. Song những con số ấn tượng này không đủ để xóa đi âu lo về tương lai mịt mờ của ngành gỗ đang ngày càng hiện hữu rõ nét.

Thủ tướng: 'Xây dựng thương hiệu là rất quan trọng'

Ngành gỗ thành con gà đẻ trứng vàng, ngành gạo giảm thất thoát 6.000 tỉ đồng mỗi năm... nhờ phát triển công nghệ chế biến.

Ngành gỗ miền Đông tính chuyện hợp tác

Đồng Nai, Bình Dương và TP.Hồ Chí Minh là 3 địa phương có sự phát triển mạnh về ngành sản xuất, chế biến các sản phẩm gỗ, chiếm phần lớn sản lượng, giá trị xuất khẩu gỗ của Việt Nam. Tuy nhiên, trên thực tế, giá trị gia tăng của các doanh nghiệp (DN) gỗ vẫn chưa cao.

Vifores hỗ trợ doanh nghiệp gỗ đẩy mạnh xúc tiến thương mại

Ngày 18/11, tại Hà Nội, Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam (Vifores) tổ chức Đại hội nhiệm kỳ IV (2019 – 2024).

Giảm thiểu rủi ro để phát triển ngành gỗ bền vững

Nhiều chuyên gia nhận định, gian lận thương mại trong ngành gỗ đang là rủi ro rất lớn cho chế biến gỗ xuất khẩu của Việt Nam.

Liên kết trồng rừng để nâng cao lợi ích kinh tế cho các hộ dân

Phát triển rừng trồng có vai trò quan trọng đối với ngành chế biến đồ gỗ của Việt Nam. Đến nay, sản lượng nguồn gỗ rừng trồng trong nước khai thác hàng năm đạt khoảng 16 triệu m3 quy tròn.

Tìm giải pháp phát triển công nghiệp phụ trợ ngành gỗ

Sáng ngày 8/11, tại Hà Nội, các hiệp hội: Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam (VIFORES), Hội Mỹ nghệ và chế biến gỗ TP. Hồ Chí Minh (HAWA), Hội Chế biến gỗ tỉnh Bình Dương (BIFA), Hiệp hội Gỗ và lâm sản Bình Định (FPA Bình Định) và Tổ chức Forest Trends tổ chức Hội thảo 'Thực trạng xuất nhập khẩu và chuyển dịch FDI ngành gỗ'.

Ngăn chặn gian lận thương mại trước nguy cơ chuyển dịch FDI ngành chế biến gỗ

Số doanh nghiệp ngành gỗ có vốn đầu tư nước ngoài FDI đăng ký mới trong 9 tháng năm 2019 là 67 dự án, tương đương cả năm 2018, với tổng số vốn đầu tư trên 581 triệu USD...

Xuất khẩu lâm sản đạt gần 8 tỷ USD

Lũy kế 9 tháng năm 2019, kim ngạch xuất khẩu lâm sản đã đạt 7,932 tỷ USD...

Việt Nam có thể bị mắc kẹt giữa thương chiến Mỹ - Trung

Việt Nam có thể bị mắc kẹt giữa cuộc chiến tranh thương mại Mỹ - Trung, trái ngược với những dự đoán trước đó về những cơ hội mở ra.

Xuất khẩu gỗ sang thị trường Mỹ: Cần thận trọng để tránh rủi ro

Thị trường Mỹ vẫn rất có triển vọng trong tương lai đối với ngành xuất khẩu gỗ Việt Nam, điều quan trọng là các cơ quan quản lý và doanh nghiệp Việt phải nâng cao ý thức tuân thủ pháp luật cũng như những quy định xuất khẩu từ thị trường Mỹ để tránh rủi ro cho ngành gỗ.

WalMart tìm nguồn cung hàng thực phẩm, thủy sản tại Việt Nam

Do nhu cầu mở rộng nguồn cung để đáp ứng tốc độ tăng trưởng mạng lưới phân phối trên toàn cầu nên WalMart chủ trương xây dựng kế hoạch mở rộng sự hiện diện của hàng hóa sản xuất tại Việt Nam trong toàn hệ thống. Các mặt hàng được WalMart tìm mua rất đa dạng, trước mắt sẽ là các sản phẩm thủy sản, thực phẩm, đồ nội thất, đồ gia dụng, đồ chơi...

Doanh nghiệp và FTA - Bài 2: Cơ hội phụ thuộc vào từng doanh nghiệp

Nhìn nhận cơ hội mà Việt Nam có được khi tham gia các Hiệp định thương mại tự do (FTA), các chuyên gia nhận định, chúng ta có nhiều cơ hội đối với các ngành, lĩnh vực kinh tế.

Ngành gỗ tránh bị vạ lây từ thương chiến Mỹ - Trung

Một số chuyên gia lo ngại khả năng ngành gỗ Việt Nam bị vạ lây từ căng thẳng thương mại Mỹ - Trung nếu trở thành nơi trung chuyển hàng hóa trước khi xuất sang Mỹ.

Ngành gỗ tránh bị vạ lây từ thương chiến Mỹ - Trung

Một số chuyên gia lo ngại khả năng ngành gỗ Việt Nam bị vạ lây từ căng thẳng thương mại Mỹ - Trung nếu trở thành nơi trung chuyển hàng hóa trước khi xuất sang Mỹ.

Ngành gỗ và những áp lực về nguồn nguyên liệu

Năm 2018 được đánh dấu là một năm thành công rực rỡ của ngành chế biến gỗ xuất khẩu của Việt Nam. Thành công này thể hiện trên nhiều phương diện, bao gồm tốc độ tăng trưởng cao trong xuất khẩu, ban hành và thực thi một số cơ chế chính sách mới như việc ký kết Hiệp định Đối tác Tự nguyện FLEGT VPA với EU, các hội thảo, hội nghị thảo luận về chiến lược phát triển ngành.

Doanh nghiệp Trung Quốc rót vốn vào ngành gỗ Việt Nam

Theo Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam (Vifores), có xu hướng các doanh nghiệp Trung Quốc đầu tư vào ngành gỗ ở Việt Nam trong bối cảnh thương mại Mỹ-Trung diễn ra căng thẳng.

Doanh nghiệp ngành gỗ ngày càng có nhiều cơ hội phát triển

Các doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu gỗ của Việt Nam có nhiều cơ hội mở rộng thị trường và gia tăng giá trị xuất khẩu trong thời gian tới do dư địa tăng trưởng và khả năng tăng thị phần của doanh nghiệp gỗ Việt Nam còn rất cao.