Tính đến cuối tháng 9/2024, nợ vay tài chính của Vinaseed đạt 421 tỷ đồng, tăng 33% so với số đầu năm, bao gồm 8 khoản vay tại các ngân hàng.
Đến cuối tháng 9/2024, thù lao của HĐQT Vinaseed (NSC) ở mức hơn 1 tỷ đồng; Ban Kiểm soát: 225 triệu đồng; và Ban Giám đốc: 8,1 tỷ đồng. Lũy kế 9 tháng, lãi sau thuế của Vinaseed đạt 132 tỷ đồng.
Dù cộng đồng doanh nghiệp KHCN Việt Nam chỉ chiếm 1% trong tổng số 800.000 doanh nghiệp Việt Nam nhưng đã có nhiều thương hiệu được thế giới biết đến nhờ sở hữu công nghệ độc quyền, sản phẩm độc đáo như: Vinaseed, ThaiBinh seed, Tiến nông, Minh Long, Busadco, Savipharm...
Các địa phương đang tập trung phục hồi sản xuất nông nghiệp, tuy nhiên với một số ngành chịu thiệt hại lớn về cơ sở vật chất thì sẽ mất nhiều thời gian và cần nhiều nguồn lực để có thể tái thiết.
Nhằm chia sẻ một phần khó khăn với thầy và trò Điểm trường Phú Cốc (Trường Tiểu học Tân Phú, TP. Phổ Yên) sau cơn bão số 3, chiều 26-9, đại diện Tập đoàn Giống cây trồng Việt Nam (Vinaseed) đã đến động viên, hỗ trợ vật chất cho Nhà trường (ảnh).
Cung cầu gạo mất cân đối khiến giá gạo trên toàn cầu tăng cao, dẫn đầu là gạo Việt Nam, nhưng trên sàn chứng khoán, chỉ có một số cổ phiếu ngành này tăng giá.
Đối mặt nhiều thách thức khi áp dụng E-S-G, song các doanh nghiệp nhìn nhận việc áp dụng các tiêu chuẩn này đang trở thành một yếu tố quan trọng.
Trong bối cảnh mới, ngành lúa gạo đứng trước nhiều thách thức, rất cần một cơ chế phối hợp hiệu quả giữa các bộ, ngành, địa phương trong việc điều phối các hoạt động chung ngành lúa gạo bên cạnh sự quản lý chuyên ngành của các bộ. Trước tình hình đó, bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và Bộ Công Thương có ý tưởng và thống nhất việc đề xuất thành lập Hội đồng Lúa gạo Quốc gia.
Bất chấp tín hiệu khắc nghiệt từ thời tiết, xuất khẩu gạo của Việt Nam vẫn liên tục tăng trưởng, song đối với doanh nghiệp trong ngành thì hoàn toàn lại là một câu chuyện khác…
Việc đầu tư vào hạ tầng và công nghệ cho sản xuất nông nghiệp bước đầu khá tốn kém, khiến cho nhiều doanh nghiệp còn e ngại. Chính vì vậy, việc liên kết chặt chẽ giữa các doanh nghiệp nông nghiệp và các tổ chức doanh nghiệp khoa học là tất yếu để tạo ra sức mạnh tổng thể, phát huy nguồn lực, xây dựng nền tảng để phát triển 'Nông nghiệp Xanh - Tuần hoàn - Bền vững'.
CTCP Tập đoàn Giống cây trồng Việt Nam (Vinaseed, mã: NSC) đã công bố báo cáo tài chính hợp nhất quý II/2024 và lũy kế 6 tháng đầu năm.
Kinh doanh có phần chậm lại trong nửa đầu năm 2024, nợ ngân hàng của Vinaseed ghi nhận phát sinh thêm 80%, ở mức 568 tỷ đồng tại ngày 30/6/2024.
Cần có cơ chế cụ thể và minh bạch để thúc đẩy quá trình chuyển giao sản phẩm khoa học, từ đó tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp cận và ứng dụng các kết quả nghiên cứu nhanh chóng, hiệu quả.
Đóng góp thành tựu lớn cho ngành hàng lúa gạo Việt Nam phải kể đến những thành công trong nghiên cứu giống.
Doanh nghiệp đóng vai trò quan trọng trong việc nghiên cứu và đưa khoa học công nghệ (KHCN) vào nông nghiệp. Tuy nhiên, để khuyến khích doanh nghiệp tham gia vào lĩnh vực này, góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm, đáp ứng nhu cầu thị trường, việc hợp tác phải đảm bảo sự minh bạch...
Tại Diễn đàn kết nối các sản phẩm khoa học và công nghệ ngành nông nghiệp với doanh nghiệp, hợp tác xã, người dân do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn vừa tổ chức, các chuyên gia, doanh nghiệp cho rằng, hợp tác công - tư (PPP) là cần thiết nhằm khai thác tối đa nguồn lực xã hội, gắn nghiên cứu với thị trường và thúc đẩy nhanh việc chuyển giao tiến bộ khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp. Do đó, cần thiết lập các cơ chế thuận lợi hơn để thúc đẩy sự hợp tác này.
Tại Việt Nam, hoạt động chuyển giao khoa học công nghệ đang được đẩy mạnh trong mọi lĩnh vực của ngành nông nghiệp, giúp giảm chi phí đầu tư, tăng lợi nhuận và nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản xuất.
Hợp tác nghiên cứu, chuyển giao sản phẩm khoa học và công nghệ vào thực tiễn sản xuất, mang lại giá trị gia tăng cho doanh nghiệp, hợp tác xã, bà con nông dân luôn là mục tiêu xuyên suốt của ngành nông nghiệp trong nhiều năm qua. Mặc dù vậy, vấn đề làm thế nào để thúc đẩy các nghiên cứu khoa học gắn với thực tiễn sản xuất vẫn là niềm trăn trở của các chuyên gia ngành nông nghiệp.
Chiều ngày 10/7, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) tổ chức 'Diễn đàn kết nối các sản phẩm khoa học công nghệ ngành Nông nghiệp với doanh nghiệp, hợp tác xã, người dân'.
Bộ trưởng Lê Minh Hoan cho rằng, doanh nghiệp và viện nghiên cứu phải tích cực liên kết với nhau, cùng đưa các công trình nghiên cứu đi vào thực tiễn.
Bộ trưởng Bộ NN-PTNT Lê Minh Hoan dẫn chuyện quả cam của Mỹ để nhiệt độ phòng 6 tháng mới chuyển màu, ông mong các nhà khoa học có thể giúp nông sản của Việt Nam giải quyết tốt thách thức về hao hụt, hư hỏng khi xuất khẩu
Chiều 10/7, tại Hà Nội, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức Diễn đàn kết nối sản phẩm khoa học công nghệ với doanh nghiệp, hợp tác xã, người dân.
Các nhà khoa học và các doanh nghiệp cần đồng hành ngay từ ý tưởng trong nghiên cứu cho đến khi ra sản phẩm cuối cùng để các đề tài dự án kết thúc là sản phẩm được ứng dụng thực tiễn ngay.
Chia sẻ tại 'Diễn đàn kết nối sản phẩm khoa học công nghệ với doanh nghiệp, HTX, người dân', chiều ngày 10/7, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lê Minh Hoan cho rằng cần minh bạch hóa các dự án khoa học công nghệ (KHCN), tạo điều kiện cho các doanh nghiệp nông nghiệp tham gia sâu hơn.
Bà Trần Kim Liên chia sẻ, doanh nghiệp sẵn sàng đầu tư vào dự án khoa học công nghệ để tiếp tục đồng hành cùng sự phát triển bền vững của nền nông nghiệp Việt Nam.
Trong tuần từ 24/6 đến 28/6, thị trường chứng khoán có 35 doanh nghiệp chốt ngày giao dịch không hưởng quyền để nhận cổ tức tiền mặt.
Vai trò điểm tựa của các HTX, tổ hợp tác, cùng thế mạnh từ nông nghiệp công nghệ cao, đang giúp nhiều nông dân ở An Nhơn, Bình Định hình thành các vùng sản xuất có giá trị cao, tăng thu nhập, vươn lên làm giàu bền vững với những mô hình tiền tỷ.
Xác định là cơ hội lớn cho ngành lúa gạo Việt Nam vươn tầm chất lượng, Đề án phát triển bền vững 1 triệu ha lúa vùng Đồng bằng sông Cửu Long nhận được nhiều sự quan tâm của cộng đồng doanh nghiệp.
Là cổ đông lớn duy nhất của PAN Farm, công ty này dự kiến sẽ nhận về khoảng 28,1 tỷ đồng cổ tức từ Vinaseed, tương đương với tỉ lệ 80,05% vốn sở hữu.
CTCP Tập đoàn Giống cây trồng Việt Nam - Vinaseed (NSC) thông báo chốt ngày 25/6 để thực hiện thanh toán cổ tức đợt 1/2023 bằng tiền mặt với tỷ lệ 20%. Ngày thanh toán dự kiến vào 24/7.
CTCP Tập đoàn Giống cây trồng Việt Nam - Vinaseed (mã: NSC) mới thông báo Nghị quyết HĐQT về việc chi trả cổ tức đợt 1/2023 .
Trong nhiều đề tài nghiên cứu giống lúa do các viện nghiên cứu công lập thực hiện, dù doanh nghiệp góp vốn 30 - 40% thì sau khi thành công sẽ vẫn là tài sản công, doanh nghiệp không có quyền được sở hữu để tự định đoạt, chuyển nhượng. Nếu muốn sử dụng các giống lúa này thì phải mua quyền sử dụng từ Nhà nước…