Dạo một vòng quanh sự kiện Diễn đàn và Triển lãm Kinh tế Xanh (GEFE 2024) vừa diễn ra tại TPHCM, khách tham quan có thể nhận thấy nhiều doanh nghiệp lớn của châu Âu mang đến giới thiệu những sản phẩm, công nghệ xanh mới nhất. Câu hỏi đặt ra là liệu còn 'đất dụng võ' cho các startup Việt Nam hay không?(KTSG Online) - Dạo một vòng quanh sự kiện Diễn đàn và Triển lãm Kinh tế Xanh (GEFE 2024) vừa diễn ra tại TPHCM, khách tham quan có thể nhận thấy nhiều doanh nghiệp lớn của châu Âu mang đến giới thiệu những sản phẩm, công nghệ xanh mới nhất. Câu hỏi đặt ra là liệu còn 'đất dụng võ' cho các startup Việt Nam hay không?
Ngày 30/9/2015, Chính phủ đã ban hành Quyết định 1684 về việc phê duyệt chiến lược hội nhập kinh tế quốc tế ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn đến năm 2030. Kể từ đó đến nay, nông nghiệp Việt Nam đã có những bước tiến dài.
Ngày 26/10/2023 tại Hà Nội, Hội thảo 'Các giải pháp thúc đẩy tăng trưởng XNK cho doanh nghiệp (DN) nhỏ và vừa (NVV) Việt Nam' (Hội thảo) do VietinBank Hà Nội phối hợp với Trung tâm hỗ trợ DN NVV - Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) tổ chức đã diễn ra thành công tốt đẹp.
Vai trò của thiết kế sản phẩm cần được nâng cao. Việt Nam có nhiều tiềm năng để phát triển trong lĩnh vực thiết kế sản phẩm, đặc biệt trong các ngành xuất khẩu trọng điểm như dệt may, da giày.
Theo ông Nguyễn Văn Hội, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Chiến lược, Chính sách Công Thương (VIOIT), hai khó khăn lớn nhất của doanh nghiệp nhỏ và vừa trong xuất khẩu là đầu ra sản phẩm và vấn đề tín dụng.
Hội thảo 'Các giải pháp thúc đẩy tăng trưởng xuất nhập khẩu cho DNNVV Việt Nam' diễn ra ngày 26/10, nhằm giúp doanh nghiệp nhỏ và vừa tìm ra các giải pháp thúc đẩy tăng trưởng xuất nhập khẩu.
Nông sản Việt đã có mặt tại hơn 200 quốc gia, vùng lãnh thổ với kim ngạch tăng trưởng dương theo từng năm nhưng vẫn còn nhiều lỗ hổng, thách thức trong việc xuất khẩu nông sản sang các thị trường xuất khẩu.
Cơ chế đánh thuế carbon lên hàng nhập khẩu của EU được cho là cơ hội để Việt Nam đạt được mục tiêu phát thải ròng bằng 0, nhưng cũng mang lại vô vàn thách thức.
Sau gần 2 tháng diễn ra, ngày 14/5, vòng 11 của Giải Bóng đá Nam thanh niên Bộ Công Thương - MOIT League 2023 khép lại với 5 trận đấu của các Đội.
Việt Nam chỉ còn hơn 2 năm để chính thức áp dụng hệ thống mua bán khí thải châu Âu (EU ETS) nhằm thực hiện mục tiêu phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050.
Sáng 28/3/2023, tại Trung tâm Hội nghị Quốc Gia (Hà Nội), Hiệp hội Công nghiệp môi trường Việt Nam phối hợp với Cục Kỹ thuật an toàn và Môi trường công nghiệp (Bộ Công Thương) tổ chức Hội thảo 'An toàn lao động và bảo vệ môi trường ngành Công Thương năm 2023'.
Độ tuổi nghỉ hưu của lao động nữ tại Việt Nam thấp hơn 5 năm so với nam giới, khiến phụ nữ mất đi nhiều cơ hội thăng tiến trong nghề nghiệp.
Thông tin từ Hiệp hội các nhà sản xuất ô tô Việt Nam (VAMA) cho biết, từ ngày 21/8/2022 đến 26/2/2023, Hiệp hội các nhà sản xuất Phụ tùng ôtô Ấn Độ (tổ chức có hơn 800 thành viên) sẽ thực hiện chuỗi các chuyến thăm kết hợp làm việc, hội thảo, giao thương với các cơ quan chức năng cùng các doanh nghiệp lắp ráp ôtô và các doanh nghiệp trong chuỗi cung ứng sản xuất phụ tùng ôtô tại Việt Nam.
Ở Việt Nam, khối lượng chất thải từ tấm pin mặt trời ở Việt Nam khá nhỏ so với các nước, tuy nhiên để đảm bảo phát triển bền vững, Nhà nước cần sớm nghiên cứu để có chính sách cơ chế phù hợp liên quan tới vấn đề quản lý, thu gom và xử lý rác thải từ tấm pin mặt trời.
Ngành ô tô bị ảnh hưởng nghiêm trọng bởi dịch COVID-19, trong đó nhiều triển lãm bị hoãn lại hoặc chính thức bị hủy.
Tới đây, Viện Nghiên cứu Chiến lược Chính sách Công Thương (VIOIT), Hiệp hội Công nghiệp Hỗ trợ Việt Nam (VASI), Hội Kỹ sư Ôtô Việt Nam (VSAE) và Công ty Quảng cáo và Hội chợ Triển lãm C.I.S Vietnam sẽ tiếp tục phối hợp tổ chức Triển lãm Quốc tế lần thứ 17 về phương tiện giao thông, vận tải và công nghiệp hỗ trợ (Vietnam AutoExpo 2020).
Cách mạng công nghiệp (CMCN) 4.0 và các Hiệp định Thương mại tự do (FTA) là những yếu tố tác động mạnh mẽ, đòi hỏi ngành dệt may phải đổi mới công nghệ sản xuất và nguồn lao động chất lượng nhằm bắt nhịp với sự thay đổi của ngành dệt may thế giới.
Lộ trình đổi mới, hiện đại hóa công nghệ ngành dệt may do Bộ Công Thương xây dựng đang được cộng đồng doanh nghiệp trông đợi và đánh giá cao. Về vấn đề này, phóng viên Báo Công Thương đã có cuộc trao đổi với TS. Vũ Quang Hùng - Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu chiến lược, chính sách Công Thương (VIOIT).