Cần Thơ: Khởi động Đề án một triệu hec ta lúa chất lượng cao

Ngày 5/4, tại Hợp tác xã Thuận Tiến, ấp H2, xã Thạnh An, huyện Vĩnh Thạnh, TP Cần Thơ, Cục Trồng trọt phối hợp với Viện Nghiên cứu lúa gạo quốc tế, Sở NN&PTNT TP Cần Thơ tổ chức Lễ Khởi động thực hiện Đề án 1 triệu hec ta lúa chất lượng cao.

Khởi động Đề án 1 triệu héc-ta lúa chất lượng cao, phát thải thấp

Ngày 5/3, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Viện lúa quốc tế (IRRI) và Ủy ban nhân dân thành phố Cần Thơ tổ chức lễ khởi động cánh đồng 1 triệu héc-ta lúa chất lượng cao, phát thải thấp tại Hợp tác xã Thuận Tiến, xã Thạnh An, huyện Vĩnh Thạnh. Đây là địa phương đầu tiên trong vùng đồng bằng sông Cửu Long khởi động đề án 1 triệu héc-ta lúa này.

Xuống giống đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao, phát thải thấp

Sáng 5/4, cánh đồng mẫu đầu tiên đã chính thức xuống giống để hiện thực Đề án Phát triển bền vững 1 triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng Đồng bằng sông Cửu Long.

Nền tảng thực hiện Đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao

Từ sự tiếp nối, nhân rộng tiến bộ kỹ thuật 'Quy trình canh tác lúa thông minh thích ứng với biến đổi khí hậu vùng Đồng bằng sông Cửu Long', tỉnh Hậu Giang đã triển khai thực hiện mô hình canh tác lúa thông minh phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng Đồng bằng sông Cửu Long.

Nâng cao năng lực thực hiện Đề án một triệu ha lúa chất lượng cao

Nhằm thực hiện hiệu quả Đề án một triệu ha lúa chất lượng cao (CLC), phát thải thấp, Bộ NN&PNTT xây dựng kế hoạch đào tạo, tập huấn nâng cao năng lực cho các hợp tác xã (HTX) nông nghiệp, hộ nông dân và các đối tượng liên quan tham gia trong chuỗi ngành hàng lúa gạo CLC, giảm phát thải đến năm 2030.

Một triệu ha lúa phát thải thấp: Có thể thu 100 triệu USD từ bán tín chỉ carbon

Ngân hàng Thế giới ước tính vùng chuyên canh lúa chất lượng cao 1 triệu ha ở ĐBSCL khi hình thành có thể giảm 10 triệu tấn carbon, thu về khoảng 100 triệu USD/năm.

Tăng năng lực cho 6 đối tượng triển khai Đề án '1 triệu ha lúa chất lượng cao'

Bộ NN&PTNT đang triển khai kế hoạch nâng cao năng lực cho các đối tác, HTX nông nghiệp phát triển liên kết chuỗi giá trị thực hiện Đề án Phát triển bền vững 1 triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng ĐBSCL đến năm 2030 (gọi tắt là Đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao).

Nâng cao năng lực cho 1 triệu người tham gia Đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao

Chiều 2/4, tại thành phố Cần Thơ, Cục Kinh tế hợp tác và Phát triển nông thôn, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức hội nghị triển khai Kế hoạch Nâng cao năng lực cho các đối tác, hợp tác xã nông nghiệp phát triển liên kết chuỗi giá trị thực hiện Đề án 'Phát triển bền vững một triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng Đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2030' (gọi tắt là Đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao).

Những tín hiệu tích cực từ Đề án 1 triệu hécta lúa chất lượng cao

Đề án (ĐA) 'Phát triển bền vững 1 triệu hécta chuyên canh lúa chất lượng cao (CLC) và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh Vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đến năm 2030' (gọi tắt là ĐA) của Thủ tướng Chính phủ đang được tỉnh Long An triển khai, thực hiện và bước đầu đạt nhiều tín hiệu tích cực.

ĐBSCL thực hiện đề án 1 triệu hecta lúa chuyên canh chất lượng cao, phát thải thấp

Nhiều tín hiệu lạc quan khi các tỉnh ĐBSCL triển khai thực hiện đề án phát triển bền vững 1 triệu hecta lúa chuyên canh chất lượng cao và phát thải thấp, gắn với tăng trưởng xanh.

Ngân hàng Thế giới xem Đề án 1 triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao là dự án trọng điểm của châu Á

Ngân hàng Thế giới (WB) đánh giá rất cao Đề án 1 triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao của Việt Nam và xem đây là dự án trọng điểm của khu vực châu Á. WB cũng đồng ý sẽ mua tín chỉ carbon.

Dự chi khoảng 375 triệu USD hỗ trợ hạ tầng kỹ thuật cho lúa carbon thấp

Dự án hỗ trợ hạ tầng kỹ thuật cho lúa carbon thấp vùng ĐBSCL trên cơ sở Đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao, phát thải thấp dự kiến kinh phí khoảng 375 triệu USD.

Lực lượng 'nòng cốt' của đề án 1 triệu hec-ta lúa chất lượng cao Đồng bằng sông Cửu Long

Trong thực hiện Đề án một triệu hec-ta lúa chất lượng cao (CLC) vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), lực lượng khuyến nông cộng đồng (KNCĐ) được xác định là cánh tay nối dài của ngành nông nghiệp đến cơ sở với vai trò là bạn nhà nông, cùng nhà nông và vì nhà nông phát triển bền vững.

Đất Chín Rồng hiện thực hóa 1 triệu ha lúa chất lượng cao

'Đề án phát triển bền vững 1 triệu ha lúa chuyên canh chất lượng cao và phát thải thấp, gắn với tăng trưởng xanh đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đến năm 2030' của Chính phủ đang được triển khai thực hiện và có nhiều tín hiệu lạc quan.

Khuyến nông cộng đồng giữ vai trò chính trong đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao

Ngày 15/3, tại Trà Vinh, đã diễn ra Hội thảo 'Vai trò, nhiệm vụ của khuyến nông, khuyến nông cộng đồng trong Đề án một triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp'.

Đồng Tháp khởi động Đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao, phát thải thấp

Tỉnh Đồng Tháp bắt đầu triển khai thực hiện Đề án 'Phát triển bền vững 1 triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng Đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2030'.

Vụ lúa đông xuân ở vùng ĐBSCL được mùa, người dân có lãi

Hiện nay, nông dân các tỉnh, thành vùng ĐBSCL đang bước vào thu hoạch rộ vụ lúa Đông Xuân. Vụ lúa này toàn vùng xuống giống gần 1,5 triệu hecta, năng suất mỗi hecta đạt từ 7 đến 7,4 tấn. Trên các cánh đồng đang thu hoạch, người dân vui mừng khi lúa trúng mùa, giá bán cao hơn năm trước, tùy từng giống lúa và chi phí sản xuất người dân có lãi khá cao khoảng 40 triệu đồng/hecta.

Niềm tin 'xanh' trên đồng lúa vàng

Ngay khi Bộ NN-PTNT triển khai Đề án phát triển bền vững 1 triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng ĐBSCL đến năm 2030 (viết tắt là Đề án), nhiều tin vui dồn dập đến với vựa lúa miền Tây. Tại Festival quốc tế ngành hàng lúa gạo Việt Nam mới đây, Ngân hàng Thế giới (WB), Liên minh châu Âu cũng đã cam kết tài trợ cho Đề án.

Kỷ lục của một nông dân xuất sắc ở Cần Thơ

Không chỉ làm giàu cho mình mà ông Nguyễn Ngọc Huấn (ngụ TP Cần Thơ) còn lập kỷ lục là nông dân tạo việc làm nhiều nhất cho lao động nông thôn.

Vững bước trong mùa xuân mới

Từ việc mạnh dạn, kiên trì đổi mới hoạt động, đẩy mạnh sản xuất, kinh doanh nên nhiều hợp tác xã (HTX) trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng đã nâng cao hiệu quả quản lý, điều hành, làm ăn khấm khá, số lượng thành viên gia tăng, quy mô, diện tích sản xuất mở rộng. Đồng thời tạo được sức hút để người dân, tổ chức, doanh nghiệp tham gia liên kết, góp phần thúc đẩy khu vực kinh tế tập thể, HTX phát triển.

Đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao, phát thải thấp: Nấc thang xanh nâng tầm 'hạt ngọc trời' Việt Nam

Nhân dịp đầu xuân Giáp Thìn, Báo Đầu tư có cuộc trò chuyện với ông Trần Công Thắng, Viện trưởng Viện Chính sách và Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn, để hiểu rõ tầm quan trọng của Đề án Phát triển bền vững 1 triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đến năm 2030 với ngành lúa gạo Việt Nam.

Chuyện làm nông ở vùng đất khó Long Mỹ

Những ngày cuối năm 2023, anh Út Giang như con thoi đi vận động, hỗ trợ người dân xã Vĩnh Viễn A làm cột cờ, để ngày xã đón nhận chuẩn nông thôn mới được khang trang hơn.

Dự án VnSAT mang lại hiệu quả cao về kinh tế - xã hội

Dự án Chuyển đổi nông nghiệp bền vững tỉnh Sóc Trăng (Dự án VnSAT tỉnh Sóc Trăng) triển khai thực hiện trên địa bàn tỉnh từ năm 2016 và hoàn thành dự án năm 2023. Dự án triển khai tại 30 xã, thuộc 6 huyện: Kế Sách, Long Phú, Mỹ Tú, Châu Thành, Thạnh Trị và Mỹ Xuyên, với diện tích áp dụng canh tác lúa thông minh trong vùng dự án là 38.270ha. Dự án hoàn thành đã góp phần thực hiện thành công Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp của tỉnh, giúp tăng thu nhập cho nông dân sản xuất lúa gạo, tăng khả năng cạnh tranh của ngành hàng lúa gạo, giảm tác động tiêu cực đến môi trường đối với sản xuất lúa.

Xây dựng ngành lúa gạo 'minh bạch, trách nhiệm, bền vững'

Theo Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang, đề án một triệu hecta lúa chuyên canh chất lượng cao là một đề án lớn, vì vậy, để đạt được các mục tiêu cần thực hiện nguyên tắc 10 chữ: Hết lòng, tuân thủ, linh hoạt, hợp tác, kiểm soát.

Nghệ An khởi động tạo tín chỉ carbon trong sản xuất lúa

Với 180.000 ha lúa/năm, trong điều kiện Nhà nước triển khai các chính sách về thị trường tín chỉ carbon, Nghệ An đã có những bước khởi động ban đầu. Báo Nghệ An phỏng vấn ông Phùng Thành Vinh - Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn xung quanh vấn đề này.

Đề án 1 triệu ha lúa vùng ĐBSCL - Chuyên nghiệp hóa ngành hàng lúa gạo

Ngày 5/2 tại Kiên Giang, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức Hội nghị triển khai Kế hoạch Thực hiện 'Đề án Phát triển bền vững một triệu héc-ta chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp, gắn với tăng trưởng xanh vùng Đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2030'.

Đề án 1 triệu héc ta lúa chất lượng cao đáp ứng sự kỳ vọng của nông dân

Sản xuất lúa gạo của Việt Nam đã có những thành tựu đột phá. Tuy nhiên, nông dân vẫn đối mặt với những áp lực về giá cả bấp bênh, ngành hàng lúa gạo tồn tại những hạn chế cần khắc phục, nhằm hướng tới sản xuất bền vững và hiệu quả.

Phó Thủ tướng: Một triệu héc-ta lúa phải 'hết lòng - tuân thủ - linh hoạt - hợp tác - kiểm soát'

Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang lưu ý một số điểm trong thực hiện đề án phát triển bền vững 1 triệu héc-ta chuyên canh lúa chất lượng cao vùng Đồng bằng sông Cửu Long phải: 'Hết lòng - tuân thủ - linh hoạt - hợp tác - kiểm soát'.

Phát triển bền vững 1 triệu hecta lúa chất lượng cao phải phù hợp thực tế

Sáng 5/2, tại tỉnh Kiên Giang, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức hội nghị triển khai Đề án 'Phát triển bền vững 1 triệu hecta lúa chuyên canh chất lượng cao, phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2030'.

Triển khai Đề án một triệu héc-ta chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp

Sáng 5/2/2024 tại Kiên Giang, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức Hội nghị triển khai Kế hoạch thực hiện 'Đề án Phát triển bền vững một triệu héc-ta chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp, gắn với tăng trưởng xanh vùng ĐBSCL đến năm 2030'.

Phát triển bền vững một triệu hecta lúa chuyên canh chất lượng cao

Ngày 5/2, tại Kiên Giang, Bộ NN&PTNT tổ chức Hội nghị triển khai thực hiện 'Đề án phát triển bền vững một triệu ha lúa chuyên canh chất lượng cao, phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng ĐBSCL đến năm 2030'. Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang dự, chỉ đạo Hội nghị.

Quốc tế chung tay hỗ trợ Việt Nam phát triển Đề án 1 triệu ha lúa

Chiều 30-1, tại Hà Nội, Bộ trưởng Bộ NN-PTNT Lê Minh Hoan chủ trì cuộc tọa đàm 'Đối tác công - tư thúc đẩy đổi mới sáng tạo, triển khai Đề án 1 triệu ha lúa gạo chất lượng cao, phát thải thấp tại đồng bằng sông Cửu Long'.

Xóa 'rào cản' tiếp cận chính sách để HTX tận dụng cơ hội phát triển

Có kế hoạch sản xuất kinh doanh, định hướng, mục tiêu rõ ràng đang là thế mạnh giúp không ít HTX tận dụng được các cơ hội, chính sách hỗ trợ từ các dự án, chương trình của địa phương và trung ương, từ đó tạo lực đẩy để phát triển sản xuất kinh doanh.

Dự án VnSAT góp phần tăng thu nhập của nông dân trồng lúa

Dự án Chuyển đổi nông nghiệp bền vững tỉnh Sóc Trăng (Dự án VnSAT tỉnh Sóc Trăng) được Ngân hàng Thế giới tài trợ và Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Sóc Trăng làm chủ đầu tư. Thời gian thực hiện dự án năm 2016 - 2022 tại một số địa phương trên địa bàn tỉnh. Qua 7 năm triển khai thực hiện, dự án đã tác động tích cực đến quá trình canh tác lúa của nông dân trong vùng dự án. Thông qua các lớp tập huấn canh tác lúa tiên tiến, nông dân đã chuyển đổi từ việc trồng lúa theo phương thức truyền thống sang trồng lúa áp dụng quy trình kỹ thuật '3 giảm, 3 tăng', '1 phải, 5 giảm' (giảm giống, giảm phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, giảm nước, giảm thất thoát sau thu hoạch), góp phần nâng cao năng suất, chất lượng lúa và giảm thiểu ô nhiễm môi trường trong canh tác lúa.

Xuất khẩu gạo 'được mùa', dân háo hức trồng lúa chất lượng cao

Giá gạo xuất khẩu của Việt Nam trong những ngày đầu năm 2024 tiếp tục giữ ở mức cao. Điều này tạo phấn khởi cho người dân, hợp tác xã ngay từ đầu vụ Đông Xuân đã bắt tay vào việc chuyển đổi mô hình, áp dụng các công nghệ, kỹ thuật để hiện thực hóa Đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao vừa được Chính phủ phê duyệt.