Nhà báo liệt sĩ đầu tiên của Việt Nam

Liệt sĩ, Nhà báo Trần Kim Xuyến (1921 - 1947), nguyên là đại biểu Quốc hội khóa I, Phó Giám đốc Nha Thông tin Việt Nam (tiền thân của Đài Tiếng nói Việt Nam và Thông tấn xã Việt Nam ngày nay); là nhà báo đầu tiên của nền báo chí cách mạng Việt Nam đã hy sinh trong kháng chiến chống Pháp.

Cán bộ thông tấn đầu tiên hy sinh trong kháng chiến chống Pháp là ai?

Ông quê ở xã Sơn Mỹ (nay là xã Tân Mỹ Hà), huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh. Ông có công trực tiếp xây dựng Thông tấn xã Việt Nam và Đài Tiếng nói Việt Nam, là cán bộ thông tấn đầu tiên hy sinh trong kháng chiến chống Pháp.

Hồi ký phóng viên chiến trường

Sự kiện lịch sử ngày 30-4-1975, cách đây gần nửa thế kỷ mãi mãi là dấu son chói lọi trong lịch sử đấu tranh giải phóng dân tộc. Mỗi người tiếp cận sự kiện này ở những góc độ khác nhau, riêng với những người làm báo có vinh dự trực tiếp đi cùng những cánh quân trong chiến dịch Hồ Chí Minh tiến vào Dinh Độc Lập ở thời khắc đó quả là niềm vinh dự, tự hào, khó quên trong suốt cuộc đời làm báo. Một trong số những nhà báo có niềm vinh dự đó chính là nhà báo lão thành Trần Mai Hưởng- nguyên Tổng Giám đốc TTXVN.

Nhà báo, nhà văn Trần Mai Hạnh: Nhiều dấu ấn và đóng góp lớn trong nghiệp viết

Nhân 40 năm ngày Báo Tin tức phát hành số đầu tiên (14/5/1983 - 14/5/2023), các phóng viên trẻ chúng tôi được phân công đến kính mời nhà báo Trần Mai Hạnh tham gia các sự kiện trọng đại của lễ kỷ niệm. Trả lời phóng viên từ đầu dây bên kia điện thoại là giọng nói ôn tồn: 'Bác đang quá bận chuyện gia đình (vợ bác phải cấp cứu ở bệnh viện), nên chỉ gửi bài và ảnh Lễ kỷ niệm 5 năm Tuần Tin tức làm tư liệu để tòa soạn sử dụng...'. Đâu ngờ đó là lần cuối cùng phóng viên báo được trao đổi cùng cựu Phó Tổng biên tập thường trực báo Tuần Tin tức - Nhà báo, Nhà văn Trần Mai Hạnh.

Trao tặng 'Tủ sách Đinh Hữu Dư' cho học sinh tỉnh Tuyên Quang

Ngày 26/3, nhân kỷ niệm 93 Ngày thành lập Đoàn TNCS Hồ Chí Minh (26/3/1931 - 26/3/2024), Đoàn Thanh niên Thông tấn xã Việt Nam (TTXVN) tổ chức trao tặng Tủ sách Đinh Hữu Dư cho Trường Trung học Cơ sở Trung Yên, xã Trung Yên, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang - nơi đặt trụ sở của VNTTX trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp (mật danh T6).

Nhà báo Trần Mai Hưởng: Trên những nẻo đường chiến tranh và hòa bình

Theo tin chính thức, ngày 5/12/2023, Nhà xuất bản Thông tấn và Công ty Alpha Books sẽ tổ chức ra mắt tác phẩm 'Hồi ký PHÓNG VIÊN CHIẾN TRƯỜNG: Trên những nẻo đường chiến tranh và hòa bình' của nhà báo Trần Mai Hưởng, nguyên Tổng Giám đôc Thông tấn xã Việt Nam.

Kỷ niệm 78 năm Ngày ra đời TTXVN ( 15/9/1945 -15/9/2023): ' Giữ lấy những gì mà ta yêu quý ' !

Trân trọng giới thiệu bài viết của Cựu Phóng viên TTXVN Nguyễn Văn Trường nhân kỷ niệm 78 năm ngày thành lập TTXVN. Tít bài viết là một câu trong ca khúc của cố Nhạc sĩ Hoàng Vân.

78 năm Ngày thành lập TTXVN: Phát triển bền vững trong thời đại công nghệ số

Suốt chặng đường 78 năm đồng hành cùng đất nước - Thông tấn xã Việt Nam (TTXVN) - cơ quan vinh dự được Chủ tịch Hồ Chí Minh đặt tên - đã không ngừng lớn mạnh và phát triển.

T6B - nơi sơ tán của cơ quan Việt Nam Thông tấn xã trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ

Từ năm 1964, đế quốc Mỹ mở rộng chiến tranh xâm lược miền Nam và leo thang đánh phá miền Bắc bằng không quân. Thực hiện chỉ thị của Trung ương Đảng và Chính phủ, Việt Nam Thông tấn xã chuẩn bị các cơ sở kỹ thuật mới để dự phòng ở T6A, T6B Hà Tây (nay là xã Phượng Cách, huyện Quốc Oai, Hà Nội). Với khẩu hiệu hành động 'Khoét hang, đào núi, dùng sức người đưa máy móc đến nơi an toàn', cán bộ, công nhân viên VNTTX đã vượt qua mọi khó khăn, gian khổ để hoàn thành mọi nhiệm vụ được giao.

Hai nhà báo được đặt tên đường tại Bắc Giang

Các nhà báo Trần Kim Xuyến và Đào Tùng, nguyên lãnh đạo TTXVN được HĐND tỉnh Bắc Giang đưa vào nghị quyết đặt tên đường tại TP Bắc Giang.

Gắn biển hai đường phố ở Bắc Giang mang tên các nhà báo

Ngày 8/9 tại TP Bắc Giang, TTXVN phối hợp với UBND tỉnh Bắc Giang long trọng tổ chức Lễ gắn biển tên đường Trần Kim Xuyến và đường Đào Tùng; đây là hai nhà báo của TTXVN có nhiều đóng góp cho sự nghiệp báo chí TTXVN nói riêng và nền báo chí cách mạng Việt Nam nói chung.

Tự hào những ngả đường mang tên nhà báo Thông tấn

Vào đúng dịp kỷ niệm 78 năm Ngày thành lập Thông tấn xã Việt Nam (15/9/1945 - 15/9/2023) sẽ có thêm hai con đường khang trang, đẹp đẽ, mới mở ở phía Nam thành phố Bắc Giang chính thức được đặt tên hai cố nhà báo Thông tấn.

Tấm bằng khen 'đặc biệt' của Bác tặng cho cố nhà báo TTXVN Trần Hữu Năng

Tấm Bằng khen số 1261 do đích thân Bác Hồ ký ngày 14/11/1962, ghi rõ: 'Đã lập nhiều thành tích công tác trong năm 1961', liên quan đến thành tích công tác của nhà báo Trần Hữu Năng trong năm 1961 khi ông viết tin và phát hiện điển hình xuất sắc...

Trao tặng 'Tủ sách Đinh Hữu Dư' tại Tuyên Quang

Ngày 29/3, Đoàn thanh niên, Hội cựu chiến binh Thông tấn xã Việt Nam (TTXVN) phối hợp với Công ty cổ phần Văn phòng phẩm Hồng Hà tổ chức trao tặng Tủ sách Đinh Hữu Dư cho trường Tiểu học Tôn Đức Thắng tại xã Trung Yên, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang - nơi đặt trụ sở của VNTTX trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp (mật danh T6).

TTXVN kỷ niệm 50 năm GP10 đi chiến trường (16/3/1973 - 16/3/2023)

Sáng 16/3, TTXVN kỷ niệm 50 năm GP10 đi chiến trường (16/3/1973 - 16/3/2023). Tới dự có các đồng chí lãnh đạo TTXVN qua các thời kỳ cùng đông đảo các cựu Phóng viên, kỹ thuật viên GP10, lãnh đạo các Ban biên tập, tòa soạn các ấn phẩm, các đơn vị chức năng của TTXVN.

GP10 - 'Thế hệ vàng' TTXVN kỷ niệm 50 năm 'xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước'

Sáng 16/3, tại Trung tâm Thông tấn Quốc gia (Hà Nội), lễ gặp mặt kỷ niệm 50 năm GP10 đi chiến trường (16/3/1973-16/3/2023) đã diễn ra trang trọng và xúc động. GP10 là lớp phóng viên chiến trường, một trong những 'thế hệ vàng' đã trở thành một danh hiệu góp phần tô thắm, làm rạng danh truyền thống vẻ vang của TTXGP và TTXVN...

GP10 tô thắm truyền thống vẻ vang của TTXVN anh hùng

Cách đây đúng 50 năm, ngày 16/3/1973, lớp phóng viên GP10 của Việt Nam Thông tấn xã - lớp phóng viên được đào tạo đặc biệt để tăng cường cho Thông tấn xã Giải Phóng theo Chỉ thị của Ban Bí thư, rời miền Bắc vào chiến trường miền Nam.

55 năm Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968: Bước ngoặt quyết định trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước

Đêm 30 rạng ngày 31/1/1968, quân và dân miền Nam đồng loạt tiến công và nổi dậy tại các thành phố, thị xã, nhất là tại các hang ổ của địch ở Sài Gòn, Huế, Đà Nẵng, mở đầu cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968.

Nhà báo Dương Thị Duyên của Việt Nam Thông tấn xã tại Hội nghị Paris

Đến Paris từ những ngày đầu của cuộc đấu tranh ngoại giao dài nhất, khó khăn nhất trong lịch sử ngoại giao nước nhà ở thế kỷ XX, bà Dương Thị Duyên, nữ nhà báo Việt Nam Thông tấn xã (VNTTX) trong phái đoàn Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã thể hiện trí tuệ, bản lĩnh của một chiến sỹ thông tin góp phần vào thành công của Hội nghị Paris trên cả hai lĩnh vực đối ngoại nhà nước và đối ngoại nhân dân.

Những bản tin mang bút tích Chủ tịch Hồ Chí Minh

Trong lịch sử phát triển của báo chí Cách mạng Việt Nam, TTXVN là một trong số những cơ quan báo chí được Bác Hồ đặc biệt quan tâm.

T6 - 'địa chỉ đỏ' để dòng tin Thông tấn chảy mãi

Một sáng trung tuần tháng 9, chúng tôi tìm về T6 - nơi sơ tán của cơ quan Việt Nam Thông tấn xã (VNTTX), nay là Thông tấn xã Việt Nam (TTXVN) trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ - tại xã Phượng Cách, huyện Quốc Oai, ngoại thành Hà Nội.

5 đại biểu Quốc hội là liệt sĩ trong Kháng chiến chống Pháp

Tại Kỳ họp thứ 3, tháng 12/1953, Ban Thường trực Quốc hội tưởng niệm những đại biểu đã hy sinh trong kháng chiến, gồm Luật sư Thái Văn Lung, Cán bộ Công đoàn Lý Chính Thắng, Bác sĩ Nguyễn Văn Luyện, Nhà báo Trần Kim Xuyến và Bộ trưởng Nguyễn Văn Tố.

Cánh quân báo chí trong mùa xuân 1975

Như nhiều đồng nghiệp, ký ức của tôi về mùa xuân 1975 mãi không bao giờ quên. Trong những ngày xuân lịch sử ấy, trên khắp các mũi tiến công, các chiến trường, những người làm thông tấn – Việt Nam Thông tấn xã (VNTTX), hoặc cách gọi khác là Thông tấn xã Việt Nam (TTXVN) và Thông tấn xã Giải phóng (TTXGP) - đã đồng loạt ra quân, hợp đồng tác chiến nhịp nhàng, cùng đội ngũ báo chí cả nước góp phần xứng đáng vào chiến thắng chung của dân tộc.

Vĩnh biệt Nhà báo lão thành Đinh Trọng Quyền

Dẫu biết rằng tử biệt sinh ly là quy luật muôn đời nhưng chúng ta sao khỏi cầm lòng trước mất mát không sao bù đắp nổi không chỉ gia đình khi biết tin Nhà báo Lão thành, Nhà báo Thương binh Đinh Trọng Quyền đã trút hơi thở cuối cùng hồi 7h5' ngày 6 tháng 3 năm 2022 tức là ngày 4 tháng hai năm Nhâm Dần, hưởng thọ 89 tuổi.

Đinh Thúy- từ bức vẽ truyền thần đến những bức ảnh đẹp về Bác Hồ

Mùa hè năm 1967, chúng tôi học khóa nghiệp vụ thông tấn báo chí tại Cấn Hữu, huyện Quốc Oai, tỉnh Hà Tây (nay thuộc Hà Nội). Đây là nơi sơ tán lớp đào tạo phóng viên cho chiến trường Miền Nam, có bài giảng nói về ảnh Bác Hồ do Đinh Thúy chụp (tên thật ông là Bùi Đình Túy).

Chủ tịch Hồ Chí Minh với Thông tấn xã Việt Nam

Trong lịch sử Báo chí Cách mạng Việt Nam, TTXVN là một trong số những cơ quan báo chí được Bác Hồ đặc biệt quan tâm. Dấu ấn phát triển của TTXVN in đậm từ những lời dạy, bản tin in dấu tay Người.

Người cả đời gắn bó cùng thơ văn như hình với bóng

Sinh năm 1931 ở làng Đông (nay là xã Hoa Thành), huyện Yên Thành (Nghệ An), nhà giáo - nhà thơ Phan Xuân Hạt sớm tham gia hoạt động văn nghệ và sáng tác văn thơ. Cuộc đời ông gắn bó với thơ văn như hình và bóng.

Nhớ ông Năm Xuân, nhà lãnh đạo đáng kính của Thông tấn xã Giải phóng Anh hùng

Thông tin của Thông tấn xã Việt Nam (TTXVN) với tư cách dòng thông tin chủ lưu của Đảng, Nhà nước trong mọi giai đoạn của cách mạng cần tới những con người có tư chất - tâm thế nhà báo - chiến sỹ.

Cánh rừng Thông tấn

Kính tặng các đồng nghiệp Thông tấn xã Giải phóng (TTXGP)anh hùng nhân dịp kỷ niệm 60 năm thành lập và đón nhận danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang cho TTXGP.