Thực hiện giám sát đa dạng sinh học từ đầu những năm 2000, hiện nay, VQG Cát Tiên đang nỗ lực hoàn thiện những thủ tục cuối cùng để đạt được chứng nhận Danh lục Xanh IUCN ngay trong năm 2024.
Danh lục Xanh IUCN được xem là thước đo cho nỗ lực bảo tồn đa dạng sinh học và phát triển bền vững. Hiện Vườn quốc gia (VQG) Cát Tiên đang nỗ lực hoàn thiện những thủ tục cuối cùng để đạt được chứng nhận Danh lục Xanh IUCN.
Cơ quan thẩm định độc lập đã phê duyệt hồ sơ vào tháng 12/2023 và trình lên Ủy ban Danh lục Xanh để đánh giá cuối cùng, trao danh hiệu Danh lục Xanh cho Vườn quốc gia Cát Tiên.
Nhận thức tầm quan trọng của bảo tồn đa dạng sinh học, Việt Nam tham gia tích cực vào tiến trình Danh lục Xanh IUCN. Hiện có 10 khu bảo vệ và bảo tồn ở Việt Nam tham gia chương trình Danh lục Xanh.
Danh lục Xanh của Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế (IUCN) là một bộ tiêu chuẩn toàn cầu cho các Khu bảo vệ và bảo tồn, cung cấp thước đo thành công trong bảo tồn đa dạng sinh học và phát triển bền vững.
Trước nay, người ta biết đến Vườn quốc gia (VQG) Bidoup - Núi Bà là một 'bảo tàng thiên nhiên', một trong 5 VQG lớn nhất Việt Nam, một trong 221 trung tâm chim đặc hữu của thế giới, là vùng lõi của Khu dự trữ Sinh quyển thế giới Langbiang ở Việt Nam, được UNESCO công nhận. Thế nhưng chưa có nhiều người biết rằng VQG Bidoup - Núi Bà còn là điểm 'săn mây' hết sức lý thú, hấp dẫn.
Trong số các loài hươu nai hoang dã có địa bàn cư trú trên lãnh thổ Việt Nam, có hai loài đặc biệt quý hiếm mới được phát hiện vào thập niên 1990.
Việt Nam là một trong những quốc gia có tính đa dạng sinh học cao về trà mi (camellia), đặc biệt, nhóm trà hoa vàng. Đến thời điểm này, có gần 100 loài đã được ghi nhận, trong đó 90% loài mới phân bố ở Việt Nam có thể xem là đặc hữu, nhất là Lâm Đồng có nhiều loại mới.
Tour du lịch leo núi mới của tỉnh Lâm Đồng đưa du khách đến thăm cây thông 2 lá cổ thụ quý hiếm 1.200 tuổi cách TP Đà Lạt 50 cây số.
Nằm ở phần cao nhất về phía Nam của dãy Trường Sơn, Vườn Quốc gia Bidoup - Núi Bà (VQG) hội tụ nhiều yếu tố về địa hình, khí hậu, thổ nhưỡng để trở thành một trung tâm đa dạng sinh học của Việt Nam. Trong 18 năm qua, VQG luôn coi nhiệm vụ nghiên cứu khoa học là chương trình then chốt nhất để hỗ trợ cho toàn bộ 9 nhiệm vụ khác trong quá trình xây dựng và phát triển của đơn vị.
Sáng 20/5, UBND huyện Lạc Dương phối hợp với Vườn Quốc gia (VQG) Bidoup - Núi Bà và Hợp phần Bảo tồn đa dạng sinh học, Dự án Quản lý rừng bền vững và Bảo tồn đa dạng sinh học (VFBC) tổ chức lễ ký kết quy chế phối hợp thực hiện truyền thông quản lý bảo vệ rừng, bảo tồn động vật hoang dã và đa dạng sinh học.
Sáng kiến 'Hệ thống cảnh báo bảo vệ rừng' của thầy trò trường THCS&THPT Đống Đa, TP.Đà Lạt có thể đo nhiệt độ, độ ẩm, nhận diện khói lửa, tiếng cưa máy, chụp ảnh người xâm nhập trái phép… để kịp thời cảnh báo bằng cách gửi tin nhắn lên Facebook, Gmail… của người dùng khi có nguy hiểm trong khu vực rừng giám sát.
Vườn quốc gia Bidoup - Núi Bà là 1 trong 5 vườn quốc gia (VQG) lớn nhất Việt Nam. Vườn lấy tên theo 2 ngọn núi cao nhất ở Lâm Đồng (Bidoup cao 2.287m và...
Xác định hành vi tự ý phá rừng khi chưa được phép để thi công tiếp đường Trường Sơn Đông, đoạn qua Vườn quốc gia (VQG) Bidoup - Núi Bà của chủ đầu tư có dấu hiệu của tội hủy hoại rừng; do đó, các cơ quan chức năng tỉnh Lâm Đồng kiến nghị chuyển hồ sơ vụ việc đến Cơ quan điều tra Hình sự - Bộ Tổng tham mưu (Bộ Quốc phòng) để giải quyết theo pháp luật.
Ngày 12/3, Sở NN&PTNT tỉnh Lâm Đồng cho biết, đã thống nhất chuyển hồ sơ vụ phá rừng trái pháp luật tại Vườn Quốc gia Bidoup – Núi Bà, thuộc địa phận xã Đưng K'nớ, huyện Lạc Dương, tới cơ quan Điều tra hình sự của quân đội để làm rõ hành vi hủy hoại rừng.
Chủ đầu tư được cho là đã tự ý phá rừng, đưa máy móc vào thi công đường Trường Sơn Đông xuyên qua hai vườn quốc gia (VQG) ở Đắk Lắk và Lâm Đồng mà chưa được cơ quan chức năng cho phép. Dựa vào đâu mà họ làm như vậy?
Vườn quốc gia Bidoup - Núi Bà là 1 trong 5 vườn quốc gia (VQG) lớn nhất Việt Nam. Vườn lấy tên theo 2 ngọn núi cao nhất ở Lâm Đồng (Bidoup cao 2.287m và Núi Bà cao 2.167m).
Sở NN&PTNN kiến nghị UBND tỉnh Lâm Đồng đề nghị Bộ Tổng tham mưu chỉ đạo BQL dự án 46 đình chỉ ngay việc thi công, phối hợp với cơ quan chức năng điều tra, xử lý...
Nam Tây Nguyên, mùa con chim C'rao sải cánh giữa đại ngàn. Mùa nắng. Chúng tôi ngược miền cổ tích, theo bước chân dũng mãnh của Ha Biang đi về phía mặt trời. Đỉnh Bidoup trôi trong mây, núi đồi xếp lớp. Mênh mang bản giao hưởng rừng xanh kỳ thú giữa vùng lõi Khu Dự trữ Sinh quyển thế giới Langbiang.
Thỏ vằn, động vật nguy cấp đe dọa tuyệt chủng trên thế giới, bất ngờ được ghi nhận lần đầu tiên tại Vườn Quốc gia Bidoup - Núi Bà (Lâm Đồng). Các nhà khoa học lên phương án nghiên cứu và bảo tồn loài thú này
Các nghiên cứu trước đây của các nhà khoa học trong và ngoài nước ghi nhận vùng phân bố của Thỏ sọc Trường Sơn (Nesolagus timminsi), một loài động vật nguy cấp, từ Bắc đến Trung của dãy Trường Sơn. Tuy nhiên, gần đây, Thỏ sọc Trường Sơn đã được phát hiện ở vùng rừng gần Đà Lạt.
Các nhà khoa học đã vô cùng bất ngờ khi phát hiện thỏ vằn Trường Sơn qua bẫy ảnh ở Vườn quốc gia (VQG) Bidoup-Núi Bà, cách vùng phân bố được biết trước đó tới 400km.
Rừng có lẽ là yếu tố quan trọng nhất đã bao bọc và gìn giữ để Dơng Iar Jiêng vẹn nguyên những nét đặc trưng vốn có của một cộng đồng người Cil.
Ngày 18/4, Tiến sĩ Lê Văn Hương - Giám đốc Vườn Quốc gia (VQG) Bidoup - Núi Bà cho biết, Vườn vừa chính thức công bố 4 loài thực vật mới cho khoa học ghi nhận tại đây.
Ba tạp chí quốc tế nổi tiếng về chuyên ngành thực vật học vừa công bố 4 loài thực vật mới cho khoa học có xuất xứ từ Vườn quốc gia (VQG) Bidoup - Núi Bà (Lâm Đồng). Trong đó, hai loài thuộc chi Trà my (Camellia) và hai loài thuộc chi Thu hải đường (Begonia).
Huy động nguồn lực, kinh nghiệm của các tổ chức, cá nhân, cộng đồng dân cư tham gia quản lý và bảo tồn đa dạng sinh học; đảm bảo các nguyên tắc về chia sẻ công bằng, hài hòa lợi ích của các bên có liên quan tại địa phương đang được Lâm Đồng hướng đến.
Bảo tồn và phát triển bền vững các hệ sinh thái tự nhiên chính là gìn giữ môi trường sống, đảm bảo các loài sinh vật có thể sinh trưởng và phát triển tốt.
Ngày 3/12, các cơ quan chức năng đang xác minh, làm rõ tính pháp lý và trách nhiệm của các đơn vị tổ chức chương trình trải nghiệm cho 25 du khách ở Vườn quốc gia Bidoup-Núi Bà (thuộc địa bàn huyện Lạc Dương, Lâm Đồng).
Lúc 16h ngày 29/11, ông Lê Chí Quang Minh, Phó Chủ tịch UBND huyện Lạc Dương (Lâm Đồng) cho biết, lực lượng chức năng đã giải cứu được 2 du khách trên cây bị nước lũ bao vây, hiện còn hai người khác đã mất tích.
Ngày 26/7/2020, Đoàn Từ thiện Minh Tâm (TP Hồ Chí Minh) phối hợp với Vườn Quốc gia (VQG) Bidoup - Núi Bà tổ chức trao tặng 300 áo khoác đồng phục cho học sinh Trường Tiểu học Đa Nhim và 10 bộ đèn sử dụng năng lượng mặt trời cho các trạm kiểm lâm bảo vệ rừng thuộc VQG Bidoup - Núi Bà, với tổng kinh phí quà tài trợ là 42 triệu đồng.
Nhiều loại động vật quý hiếm, đang trên đà tuyệt chủng đã được các nhà bảo tồn phát hiện tại Vườn Quốc gia (VQG) Bidoup - Núi Bà (Lâm Đồng) bằng phương pháp bẫy ảnh. Ít nhất 21 loài, trong đó có 7 loài đang bị đe dọa tuyệt chủng đã được ghi nhận bằng những hình ảnh sinh động. Thông tin này được VQG Bidoup - Núi Bà chính thức công bố ngày 20/6.
Một số loài thú cực kỳ quý hiếm, có nguy cơ tuyệt chủng trên thế giới vừa được phát hiện tại Vườn quốc gia (VQG) Bidoup - Núi Bà (Lâm Đồng), trong đó có mang lớn, cày vằn, nhím bạch tạng…
'Qua bẫy ảnh cho thấy, các loài thú được cho 'gần như tuyệt chủng' ở các nơi khác của Việt Nam vẫn còn hiện diện tại các khu rừng của Vườn quốc gia (VQG) Bidoup - Núi Bà', Giám đốc VQG Bidoup - Núi Bà (Lâm đồng), TS Lê Văn Hương cho biết.
Ngày 29/6, Vườn Quốc gia (VQG) Bidoup-Núi Bà, tỉnh Lâm Đồng chính thức công bố kết quả khảo sát về thú tại đây với thông tin đặc biệt: Ít nhất 21 loài với 7 loài đang bị đe dọa toàn cầu đã được ghi nhận.