Tương lai xung đột Nga – Ukraine sau hai năm chiến sự

Cuộc xung đột Nga – Ukraine sắp bước sang năm thứ ba nhưng triển vọng về một thỏa thuận hòa bình vẫn vô cùng ảm đạm. Bên cạnh đó, khả năng giành lợi thế trên chiến trường của Kiev ngày càng mờ nhạt.

Tàu ngầm Thụy Điển sẽ mang đến cho NATO sức mạnh gì?

Khi Thụy Điển gia nhập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO), nước này sẽ giúp liên minh khắc phục lỗ hổng ở phía Tây Bắc châu Âu - Biển Baltic, tuyến đường biển chung với Nga nhưng lại bị hạn chế trong việc tiếp cận các cảng ở 8 quốc gia, trong đó có Đức.

Sức mạnh của NATO sau khi thêm 'hai mảnh ghép' Phần Lan, Thụy Điển

Việc tiếp cận các vùng lãnh thổ mới và mở rộng cơ sở hạ tầng của NATO sẽ giúp liên minh theo dõi và kiềm chế Nga.

'Một trận đánh lớn' có ý nghĩa quyết định cuộc xung đột Nga - Ukraine?

Đây là cụm từ mà các chuyên gia phân tích dùng để miêu tả cuộc đối đầu giữa Nga và Ukraine tại Kherson. Trong khi các lực lượng Ukraine tiến về thành phố chiến lược này, quân đội Nga tổ chức sơ tán dân thường khỏi đây. Kết quả của trận chiến ở Kherson sẽ là yếu tố quyết định trong những tháng tới.

Trận đánh lớn ở Kherson có ý nghĩa thế nào với Nga và Ukraine?

Khi các lực lượng Ukraine tiến về thành phố chiến lược Kherson, quân đội Nga tổ chức sơ tán dân thường khỏi đây. Các chuyên gia cho rằng kết quả của trận chiến ở Kherson sẽ là yếu tố quyết định trong những tháng tới.

Đức cố ý chậm gửi vũ khí cho Ukraine?

Sự chậm trễ lặp đi lặp lại của Đức trong việc gửi vũ khí cho Ukraine theo cam kết đang làm dấy lên nghi ngờ về việc liệu nước này có chân thành muốn giúp đỡ Kyiv.

Đức gửi lô vũ khí hạng nặng đầu tiên cho Ukraine

Đức tuyên bố chuyển giao lô vũ khí hạng nặng đầu tiên cho Ukraine để cải thiện khả năng phòng không cho Kiev.

Liệu châu Á có thể giúp Nga 'bù đắp' tổn thất nếu châu Âu cấm vận hoàn toàn năng lượng?

'Nếu EU tiến tới một lệnh cấm vận hoàn toàn, tôi không nghĩ thị trường châu Á có thể bù đắp được nhu cầu này', Hari Seshasayee - một học giả tại Trung tâm Wilson nhận định với Al Jazeera.

Phần Lan gia nhập NATO có thể dẫn đến thay đổi cấu trúc an ninh châu Âu

Phần Lan ngày càng tiến gần ý tưởng gia nhập NATO mặc dù nước này lựa chọn trung lập trong một thời gian dài. Liệu khả năng này có xảy ra và sẽ đem đến những thay đổi gì cho cấu trúc an ninh châu Âu?

Trung lập kiểu Thụy Điển là gì?

Phía Nga đề xuất mô hình phi quân sự như Áo hoặc Thụy Điển như một lối ra cho tình hình Ukraine.

Chiến sự Nga-Ukraine khiến Thụy Điển và Phần Lan cân nhắc gia nhập NATO

Với chính sách không liên kết quân sự, Thụy Điển và Phần Lan vẫn đứng ngoài NATO. Điều này được phần lớn dư luận cả 2 nước ủng hộ nhiều năm qua. Dù vậy, chiến sự Nga-Ukraine đã khiến tình hình thay đổi.

Chuyên gia bàn về thế đàm phán Nga-Ukraine: Ai phải nhường ai?

Chuyên gia quốc tế: Nga có sức mạnh quân sự và đang kiểm soát nhiều khu vực quan trọng, nên sẽ chi phối các cuộc đàm phán…

Bước ngoặt trong chính sách đối ngoại của Đức khi gửi vũ khí cho Ukraine

Sự kiện Đức quyết định gửi vũ khí chống tăng và tên lửa đất đối không cho Ukraine đã đánh dấu chuyển biến mang tính lịch sử của quốc gia này trong chính sách đối ngoại hậu Chiến tranh Thế giới thứ II.