Có thể ví von, các bệnh mạn tính không lây là 'sát thủ' thầm lặng của sức khỏe.
Thông qua nhiều dự án, các đối tác Việt - Mỹ đã cùng phối hợp hành động hướng đến giải quyết những thách thức về ô nhiễm không khí, nguồn nước và rác thải nhựa.
Ngày 21-6, Hội thảo quốc tế 'Sáng kiến địa phương - Hợp tác và Phát triển vì Môi trường Việt Nam' đã diễn ra tại Đà Nẵng với sự tham gia của 120 đại biểu trong nước và quốc tế. Sự kiện nằm trong khuôn khổ Chương trình Sáng kiến địa phương do Cơ quan Phát triển quốc tế Hoa Kỳ (USAID) tài trợ, được Sở Tài nguyên và Môi trường TP Đà Nẵng phối hợp Trung tâm Nghiên cứu môi trường và cộng đồng, Trung tâm Hỗ trợ phát triển xanh, Trung tâm Sống và Học tập vì môi trường và cộng đồng cùng Viện Dân số, sức khỏe và phát triển tổ chức.
Ngày 21-6, tại Đà Nẵng diễn ra Hội thảo quốc tế 'Sáng kiến địa phương - Hợp tác và Phát triển vì Môi trường Việt Nam' với sự tham gia của 120 đại biểu trong và ngoài nước.
Việt Nam đạt mốc 100 triệu dân, với cơ cấu dân số trẻ, sẽ có cơ hội vàng để tận dụng nguồn nhân lực này nhưng cũng là thách thức trong quản lý.
Tuổi thọ trung bình của người Việt Nam không ngừng tăng lên trong những năm gần đây, từ 65,2 tuổi (1989) lên 73,6 tuổi (2019), dự báo đến năm 2030 số người cao tuổi ở Việt Nam chiếm khoảng 17% và đến năm 2050 là 25% dân số.
Tuổi thọ bình quân của Việt Nam những năm gần đây tăng lên, nhưng số năm trung bình sống khỏe mạnh chỉ đạt 64 tuổi. Trung bình một người cao tuổi hiện phải 'chung sống' với 3 bệnh lý phối hợp.
Hiện nay, cả nước có 21 tỉnh/thành có mức sinh thấp. Trong đó, đáng chú ý, xu hướng không muốn hoặc sinh rất ít con đã xuất hiện ở một số đô thị, nơi có điều kiện kinh tế phát triển. Một số tỉnh/thành phố tại vùng Đông Nam Bộ, Đồng Bằng Sông Cửu Long và Duyên hải miền Trung mức sinh xuống thấp đáng báo động.
Nghị quyết 21-NQ/TW là bước ngoặt của chính sách dân số hay nói cách khác là một cuộc cách mạng về chính sách dân số ở Việt Nam. Do đó, cần sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, các tầng lớp nhân dân để đưa Nghị quyết này tiếp tục đi sâu vào thực tiễn cuộc sống.
Ngày 3/6, tại xã Hòa Lạc, huyện Phú Tân (tỉnh An Giang), Cơ quan Phát triển quốc tế Hoa Kỳ (USAID), Viện Dân số, Sức khỏe và Phát triển (PHAD) phối hợp các sở, ban, ngành tỉnh An Giang tổ chức lễ khánh thành và bàn giao hệ thống nước uống học đường cho Trường Mẫu giáo Hòa lạc.
Mất cân bằng giới tính khi sinh ở Việt Nam bắt đầu từ năm 2006. Sau rất nhiều giải pháp, đề án đã được triển khai, nhưng tình trạng mất cân bằng giới tính vẫn chưa được khắc phục. Theo báo cáo của Tổng cục Dân số-Kế hoạch hóa gia đình (Bộ Y tế) cho thấy, năm 2021 nhiều địa phương tỷ lệ này là 111,5 bé trai/100 bé gái.
Mới đây, Dự thảo Đề cương Luật Dân số do Bộ Y tế chủ trì soạn thảo, đang lấy ý kiến để trình Chính phủ, đề xuất phụ nữ ở vùng đang có mức sinh thấp được hỗ trợ một lần bằng số tiền gần 10 triệu VNĐ. Tuy nhiên, theo các chuyên gia, mức thưởng này chỉ như 'muối bỏ bể' và không mấy khả thi…
Sáng 23-3, Viện Dân số, sức khỏe và phát triển đã phối hợp với Sở Y tế, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh và Trung tâm Nước sinh hoạt và Vệ sinh môi trường nông thôn tổ chức tổng kết Dự án 'Các hoạt động địa phương Việt Nam vì sức khỏe môi trường' và đề xuất kế hoạch hoạt động năm thứ 4 của dự án tại Thanh Hóa.
Đại diện Bộ GDĐT cho hay tùy từng điều kiện, thiết bị, tùy từng địa phương về việc đảm bảo chất lượng dạy học trực tuyến thì nhà trường, giáo viên sẽ chọn hình thức, mức độ áp dụng phù hợp.
Theo Thứ trưởng Bộ Y tế Đỗ Xuân Tuyên, công tác dân số trước đây chỉ tập trung giải quyết vấn đề kế hoạch hóa gia đình thì nay nảy sinh nhiều vấn đề như cơ cấu, mức sinh và chênh lệch giới tính khi sinh...
Theo dự báo của Tổng cục Thống kê, đến năm 2038, nhóm người cao tuổi (từ 60 tuổi trở lên) sẽ khoảng hơn 21 triệu người, chiếm 20% tổng dân số. Để chăm sóc tốt người cao tuổi trong tình trạng già hóa dân số cần thiết phải đẩy mạnh các mô hình chăm sóc người cao tuổi.