Kỳ vọng về vắc-xin COVID-19 dạng xịt mũi, từng được cho là dễ tiếp cận và hiệu quả hơn vắc-xin dạng tiêm, có thể bị lung lay bởi thông báo mới từ một trong các nhà sản xuất tiên phong là AstraZeneca.
Các nhà khoa học Anh đã phát triển loại vắc xin mới có thể giảm 70% số ca tử vong do sốt rét vào năm 2030.
Đại dịch Covid-19 đã kéo dài năm thứ ba, theo đó việc nghiên cứu vaccine đã bùng nổ mạnh mẽ, đặc biệt là những nghiên cứu một thế hệ vaccine mới không cần dùng kim tiêm, thay vào đó là sử dụng các công nghệ khác để tạo phản ứng miễn dịch mạnh hơn.
Do đại dịch COVID-19, việc nghiên cứu vắc-xin đã bùng nổ mạnh mẽ, nhất là nghiên cứu một thế hệ vắc-xin mới không cần dùng kim tiêm, mà sử dụng các công nghệ khác để tạo phản ứng miễn dịch mạnh hơn. Hiện có 13 loại vắc-xin ngừa COVID-19 dạng xịt mũi hoặc dạng viên dùng đường uống đang được phát triển, trong đó một số đang được thử nghiệm lâm sàng tại Anh. Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định
Do đại dịch COVID-19, việc nghiên cứu vaccine đã bùng nổ mạnh mẽ, nhất là nghiên cứu một thế hệ vaccine mới không cần dùng kim tiêm, mà sử dụng các công nghệ khác để tạo phản ứng miễn dịch mạnh hơn. Hiện có 13 loại vaccine ngừa COVID-19 dạng xịt mũi hoặc dạng viên dùng đường uống đang được phát triển, trong đó một số đang được thử nghiệm lâm sàng tại Anh.
Nếu bạn muốn tìm hiểu về việc phát triển vắc-xin chống lại đại dịch lớn nhất thế kỷ XXI – Covid-19, thì 'Vaxxers' là cuốn sách bạn nên đọc.
Trong vòng 48 giờ kể từ khi bộ gen coronavirus mới được công bố, Tess và Sarah Sebastian đã chọn chính xác trình tự protein mà họ muốn mã hóa và trình tự DNA cần cho việc đó.
Không biết có phải quá lời hay không nếu gọi họ - những nhà khoa học đã góp công trong việc sáng chế vắc-xin ngừa COVID-19 là những người hùng.
Viện Serum Ấn Độ (SII) đã cam kết tài trợ 50 triệu bảng Anh (66,2 triệu USD) cho Đại học Oxford để xây dựng một trung tâm nghiên cứu – nơi cũng sẽ là địa điểm đặt chi nhánh mới của viện này.
Giáo sư Sarah Gilbert, 'mẹ đẻ' vaccine ngừa Covid-19 của hãng AstraZeneca, cảnh báo rằng, đại dịch tiếp theo có thể dễ lây lan hơn và gây chết người nhiều hơn, vì thế chúng ta cần dành nhiều tiền hơn cho nghiên cứu và chuẩn bị để chống lại các mối đe dọa virus đang nổi lên.
Theo bà Sarah Gilbert nhân vật thường được gọi là 'mẹ đẻ' của vaccine AstraZeneca, các đại dịch trong tương lai có thể sẽ gây chết chóc nhiều hơn cả đại dịch Covid-19.
Ngày 16/11, hãng dược phẩm AstraZeneca (Anh-Thụy Điển) thông báo lượng vaccine ngừa COVID-19 do hãng và Đại học Oxford phối hợp phát triển và phân phối trên toàn thế giới đã đạt 2 tỷ liều chỉ chưa đầy 1 năm sau khi được cấp phép.
Hãng dược phẩm AstraZeneca ngày 12/11 đã công bố khoản lỗ ròng trong quý III/2021 bất chấp doanh thu tăng vọt, nhấn mạnh rằng nguyên nhân là do việc đầu tư nhiều vào việc phát triển vaccine ngừa COVID-19.
Ngày 12/11, hãng dược phẩm AstraZeneca (Anh-Thụy Điển) đã công bố khoản lỗ ròng trong quý III vừa qua, bất chấp doanh thu tăng vọt, đồng thời chia sẻ nguyên nhân là do đầu tư nhiều vào việc phát triển vaccine ngừa COVID-19.
Được sản xuất theo công nghệ mRNA, hai loại vắc xin ngừa Covid-19 Pfizer/BioNTech và Moderna đã cho thấy hiệu quả cao trong việc ngăn chặn dịch bệnh.
Quá trình nghiên cứu của các chuyên gia Anh cho thấy kết quả đầy hứa hẹn trong việc sử dụng hai liều vaccine AstraZeneca làm phương pháp điều trị bệnh ung thư.
Các nhà khoa học của Đại học Oxford và AstraZeneca Plc, đang sử dụng công nghệ tương tự với sản xuất vắc xin Covid-19 để phát triển loại có khả năng điều trị ung thư.
Trước khi hàng tỷ liều thuốc cứu sống vô số người, vắc xin của AstraZeneca phải đối mặt với tranh cãi về độ an toàn và nguồn cung cấp. Sau tất cả, một số thành viên tạo ra vắc xin này đã kể câu chuyện về cuộc chạy đua hoành tráng và ly kỳ của họ chống lại virus Corona.
Giáo sư Sarah Gilbert, 59 tuổi là người có công lớn trong chiến dịch phát triển vaccine ngừa COVID-19 AstraZeneca.
Các nhà nghiên cứu tại Đại học Oxford, Anh đã tiêm những liều đầu tiên của vaccine HIV tiềm năng cho những người tham gia trong cuộc thử nghiệm lâm sàng Giai đoạn 1 được bắt đầu triển khai ngày 4/7.
Vaccine Matrix-M do các nhà khoa học tại Anh phát triển đã chứng minh hiệu quả 77% trong thử nghiệm trên trẻ sơ sinh, vượt mức tiêu chuẩn mà Tổ chức Y tế Thế giới kỳ vọng.
Cơ quan quản lý dược phẩm Liên minh châu Âu (EMA) dẫn kết quả đánh giá vắc-xin ngừa COVID-19 của hãng AstraZeneca cho thấy những người càng lớn tuổi càng có hiệu quả phòng bệnh cao và lợi ích của việc tiêm vắc-xin này ở người trưởng thành vẫn cao hơn so với nguy cơ có thể gặp phải.
Đại học Oxford đang nghiên cứu phiên bản xịt mũi của vaccine ngừa Covid-19 Oxford-AstraZeneca trên 30 tình nguyện viên trẻ, khỏe mạnh, và sẽ đánh giá phản ứng miễn dịch, tính an toàn và tác dụng phụ.
Theo trang mạng worldometer.info, trong vòng 24 giờ qua, thế giới ghi nhận trên 1,6 triệu ca mắc COVID-19 và trên 5.100 ca tử vong. Tổng số ca mắc từ đầu dịch tới nay đã vượt 454,7 triệu ca, trong đó trên 6,05 triệu ca tử vong.
Trải qua những hỗn loạn, bối rối, đau thương và bất ổn, thế giới vẫn có những người phụ nữ biết cách tạo ra năng lượng, truyền cảm hứng cho mọi người bằng sự kiên cường, tiên phong của họ.
Tính đến 6h ngày 31-12, toàn thế giới có 82.989.746 ca mắc Covid-19, trong đó có 1.809.971 trường hợp tử vong và 58.737.999 bệnh nhân đã hồi phục.
Nội bộ Đại học Oxford tại Anh đã dậy sóng vì quyết định của ban lãnh đạo chỉ vài tuần trước khi công bố thương vụ quy mô lớn nhằm phân phối vaccine Covid-19 ra toàn thế giới.
Mới đây, Viện Jenner, cơ quan phát triển vaccine thuộc Đại học Oxford (Anh), cho biết Anh sẽ đưa vaccine phòng bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19 vào sử dụng đại trà từ tháng 12 tới.
Giám đốc Viện Jenner Adrian Hill cho biết theo lộ trình hiện tại, Anh sẽ đưa vắcxin phòng COVID-19 của AstraZeneca/Oxford vào sử dụng từ tháng 12 tới.
Ngày 23/11, Viện Jenner, cơ quan phát triển vaccine thuộc Đại học Oxford (Anh), cho biết Anh sẽ đưa vaccine phòng bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19 vào sử dụng đại trà trước mùa Xuân năm tới.