Báo cáo kết quả khai quật khảo cổ địa điểm trên địa bàn Hòa An và Thành phố

Ngày 26/12, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VH-TT&DL) và Viện Khảo cổ học tổ chức báo cáo sơ bộ về kết quả khai quật khảo cổ tại thành Na Lữ, xã Hoàng Tung (Hòa An), thành Bản Phủ và Di tích cự thạch Bản Thảnh, xã Hưng Đạo (Thành phố).

Công bố kết quả khảo cổ Thành Bản Phủ, Thành Nà Lữ và di tích 'Guốc đá Bản Thảnh'

Ngày 26/12, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Cao Bằng phối hợp với Viện Khảo cổ học (Thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam) tổ chức công bố kết quả khảo cổ tại Thành Bản Phủ, Thành Nà Lữ và xóm Bản Thảnh, xã Hưng Đạo, huyện Hòa An, Cao Bằng.

Cao Bằng công bố nhiều kết quả khảo cổ quan trọng

Ngày 26/12, tại thành phố Cao Bằng, Viện Khảo cổ học (Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam) phối hợp Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Cao Bằng tiến hành báo cáo sơ bộ kết quả khai quật khảo cổ tại thành Nà Lữ, thành Bản Phủ và di tích cự thạch Bản Thảnh, thuộc địa bàn xã Hoàng Tung, huyện Hòa An và xã Hưng Đạo, thành phố Cao Bằng.

Phát lộ nhiều thông tin mới về Cấm thành Thăng Long

Đã xuất lộ một số dấu tích của Điện Kính Thiên - tức là cung điện nơi vua ngự triều, thông qua hai lớp kiến trúc thời Lê trung hưng, (thế kỷ 17 - 18) và Lê sơ (thế kỷ 15 - 16). Các dấu tích này có mối quan hệ mật thiết với các cung điện của nhiều thời kỳ.

Hé lộ không gian điện Kính Thiên

Tại Khu di sản Hoàng thành Thăng Long, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội vừa diễn ra Tọa đàm khoa học 'Kinh đô Thăng Long - Hà Nội, từ tư liệu lịch sử đến những kết quả nghiên cứu mới'.

Tầm nhìn mới phục dựng Điện Kính Thiên

Nhiều phát hiện quan trọng trong hơn 10 năm khai quật tại Khu di sản Hoàng thành Thăng Long vừa được các nhà khảo cổ công bố tại Hội thảo khoa học 'Báo cáo sơ bộ kết quả khai quật thăm dò khu vực Chính điện Kính Thiên năm 2023 và kết quả khai quật nghiên cứu khảo cổ từ 2011 đến nay tại Hoàng thành Thăng Long' vào ngày 21-12.

Nhiều phát hiện mới tại điện Kính Thiên - Hoàng Thành Thăng Long

Ngày 21-12, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội và Viện Khảo cổ học tổ chức hội thảo khoa học 'Báo cáo sơ bộ kết quả khai quật thăm dò khu vực chính điện Kính Thiên năm 2023 và kết quả khai quật, nghiên cứu từ năm 2011 đến nay tại Hoàng Thành Thăng Long'.

Phát hiện nhiều dấu tích quan trọng để phục dựng Điện Kính Thiên

Sáng 21/12, Viện Khảo cổ học (Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam) phối hợp với Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội tổ chức hội thảo khoa học 'Báo cáo sơ bộ kết quả khai quật thăm dò khu vực chính Điện Kính Thiên năm 2023 và kết quả khai quật nghiên cứu khảo cổ từ 2011 đến nay tại Hoàng thành Thăng Long'.

Phát hiện nền điện Kính Thiên dày trên 3m

Khảo cổ học tại khu vực nền điện Kính Thiên năm 2023 đã thu được những kết quả vô cùng quan trọng, đó là địa tầng nền điện dày trên 3m với các lớp văn hóa liên tục từ thời Nguyễn đến thời Lê sơ.

Khai quật, khảo cổ Hoàng thành Thăng Long: Hướng tới phục dựng điện Kính Thiên

Sáng 21/12, tại Hà Nội, đã diễn ra Hội thảo Khoa học 'Báo cáo sơ bộ kết quả khai quật thăm dò khu vực chính điện Kính Thiên năm 2023 và kết quả khai quật, nghiên cứu khảo cổ từ năm 2011 đến nay tại Hoàng thành Thăng Long.

Công bố phát hiện quan trọng về nền Điện Kính Thiên

Các nhà khoa học đã công bố nhiều phát hiện mới giúp nhận diện rõ hơn việc phục dựng Điện Kính Thiên.

Nền điện Kính Thiên - Hoàng thành Thăng Long bảo lưu tốt các dấu tích kiến trúc

Ngày 21/12, tại Hội nghị báo cáo sơ bộ kết quả khai quật thăm dò khu vực Chính điện Kính Thiên năm 2023 và kết quả khai quật, nghiên cứu khảo cổ từ năm 2011 đến nay tại Hoàng thành Thăng Long, các nhà khoa học khẳng định, công tác khai quật năm 2023 đã đạt được những kết quả khả quan trong việc xác định dấu tích của điện Kính Thiên.

Tiếp tục tìm thấy một số mảng sân Đan Trì và dấu tích Ngự đạo tại Khu vực Chính điện Kính Thiên

Nhằm giới thiệu những phát hiện khảo cổ học quan trọng năm 2023 và tổng kết công tác khảo cổ từ năm 2011 đến nay , n gày 21/12/2023, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội và Viện Khảo cổ học tổ chức Hội thảo khoa học 'Báo cáo sơ bộ kết quả khai quật thăm dò Khu vực chính điện Kính Thiên năm 2023 và Kết quả khai quật, nghiên cứu từ năm 2011 đến nay tại Hoàng Thành Thăng Long'.

Phát hiện mới ở chính điện Kính Thiên tại Hoàng thành

Từ năm 2011 đến nay, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội đã phối hợp với Viện Khảo cổ học (Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam) và Hội Khảo cổ học Việt Nam khai quật nghiên cứu khảo cổ học khu vực trung tâm (khu vực chính điện Kính Thiên) với tổng diện tích khoảng hơn 10.000m 2 . Quá trình khai quật cho thấy các dấu tích chính điện còn được bảo lưu rất tốt dưới lòng đất.

Kinh ngạc hang đá nhân tạo xây dựng từ 2.000 năm trước

Hang Longyou - cụm 24 hang động ở tỉnh Chiết Giang, lưu giữ nhiều bí ẩn về cách thức và mục đích xây dựng.

Phát hiện thêm dấu tích kiến trúc của nhiều thời kỳ dưới nền điện Kính Thiên

Khảo sát tại hố khai quật nghiên cứu khảo cổ năm 2023 tại khu Trung tâm Hoàng thành Thăng Long – Hà Nội, đoàn chuyên gia quốc tế của Trung tâm Di sản Thế giới và các chuyên gia trong nước đánh giá cao khi tận mắt thấy dưới nền điện Kính Thiên vẫn còn bảo lưu rất tốt các dấu tích kiến trúc của nhiều thời kỳ lịch sử.

Nhiều kiến nghị nghiên cứu khảo cổ vùng Tân Phú, Định Quán, Thống Nhất

Chiều 18-12, Bảo tàng Đồng Nai phối hợp Viện Khảo cổ học (thuộc Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam) tổ chức báo cáo sơ bộ kết quả điều tra các di tích khảo cổ học vùng Tân Phú, Định Quán và Thống Nhất.

Phát hiện khảo cổ học ấn tượng nhất Việt Nam năm 2023

Năm 2023 sắp khép lại, Tri Thức & Cuộc Sống xin được điểm lại những phát hiện khảo cổ học nổi bật nhất của ngành khảo cổ Việt Nam trong một năm qua.

Óc Eo - dấu tích nền văn hóa cổ

Kể từ khi nền văn hóa Óc Eo được biết đến, đã có rất nhiều di tích, di vật, tài liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của giới chuyên gia, nhà khảo cổ học trong nước và quốc tế tại Di tích quốc gia đặc biệt Óc Eo - Ba Thê, góp phần minh chứng và làm sáng rõ hơn về lịch sử hình thành và phát triển của nền văn hóa Óc Eo cổ ở Việt Nam.

Phát huy vị thế của cơ quan nghiên cứu hàng đầu về khoa học lịch sử của đất nước

Trong thời gian tới, Viện Sử học cần đặc biệt tăng cường đào tạo phát triển nguồn nhân lực, đội ngũ nghiên cứu chất lượng cao, đội ngũ chuyên gia đầu ngành..., phát huy vị thế của một cơ quan nghiên cứu uy tín hàng đầu về khoa học lịch sử của đất nước.

Cận cảnh di cốt niên đại 1 vạn năm phát hiện ở Hà Nam, bí ẩn tư thế lạ của ngôi mộ song táng

Theo giới khoa học, di cốt người có niên đại cách đây khoảng 10.000 năm vừa được phát hiện ở Hà Nam là thuộc văn hóa Hòa Bình. Trong đó, tư thế của hai di cốt trong ngôi mộ song táng gây tò mò nhất.

Cấp phép khai quật khảo cổ tại một số địa điểm thuộc tỉnh Cao Bằng

Bộ VHTTDL đã ban hành Quyết định số 3565/QĐ-BVHTTDL cho phép Sở VHTTDL tỉnh Cao Bằng phối hợp với Viện Khảo cổ học khai quật khảo cổ tại Địa điểm thành Nà Lữ, xã Hoàng Tung, huyện Hòa An; địa điểm thành Bản Phủ và di tích cự thạch Bản Thành thuộc xã Hưng Đạo, thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng.

Di sản góp phần thúc đẩy du lịch

Nhân ngày Di sản Văn hóa Việt Nam (23/11/2005 - 23/11/2023), phóng viên Báo Đại Đoàn Kết có cuộc trao đổi với PGS.TS Bùi Văn Liêm - nguyên Phó Viện trưởng Viện Khảo cổ học (Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam) trong việc khai thác tiềm năng to lớn của di sản để phát triển ngành du lịch.

Khẳng định giá trị nổi bật toàn cầu của Khu Di tích Óc Eo - Ba Thê

Những phát hiện mới đã khẳng định Óc Eo - Ba Thê là trung tâm dân cư, trung tâm đô thị, trung tâm kinh tế, trung tâm tôn giáo của văn hóa Óc Eo - Vương quốc Phù Nam.

Óc Eo - Ba Thê dấu ấn nền 'đô thị cổ'

Kết quả khai quật tại khu di tích Óc Eo - Ba Thê đã phát hiện được nhiều vấn đề khoa học mới, minh chứng rõ ràng và thuyết phục hơn về đặc điểm, tính chất của 'đô thị cổ'.

Phát hiện kho tiền cổ dưới đáy biển

Một thợ lặn khám phá vùng biển ngoài khơi Sardinia ở Ý đã phát hiện ra hàng chục nghìn đồng xu bằng đồng thời La Mã được giấu trong thảm cỏ biển. Những đồng xu được bảo quản rất tốt này được tìm thấy ngoài khơi bờ biển Sardinia có thể liên quan đến một vụ đắm tàu.

Hà Nam có nhiều cổ vật và bảo vật quý hiếm

Tiềm năng nghiên cứu Khảo cổ học ở tỉnh Hà Nam còn rất lớn, đó là tư liệu vật chất quan trọng góp phần nhận thức mới nhất về khảo cổ học tiền sử.

Cận cảnh di cốt người niên đại 10.000 năm phát hiện tại Tam Chúc

Các nhà khảo cổ đã phát hiện di cốt người niên đại 10.000 năm trong cuộc khai quật tại hang đội 4, vùng lõi quần thể danh thắng Tam Chúc, thị trấn Ba Sao, huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam.

Có gì lạ ở di cốt của người niên đại 10.000 năm trước tại Hà Nam?

Di cốt người thuộc nền văn hóa Hòa Bình cách đây khoảng 10.000 năm được phát hiện tại quần thể danh thắng Tam Chúc, huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam.

Phát hiện di cốt người niên đại 10.000 năm tại Hà Nam

Di cốt người thuộc nền văn hóa Hòa Bình cách đây khoảng 10.000 năm đã được phát hiện tại quần thể danh thắng Tam Chúc, huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam.

Điều chưa biết về di cốt người vừa được phát hiện có niên đại 10.000 năm trước ở Hà Nam

T.S Phạm Thanh Sơn (Viện Khảo cổ học, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam - người trực tiếp khai quật ở Hà Nam - khẳng định di cốt người có niên đại cách đây khoảng 10.000 năm được phát hiện ở Hà Nam thuộc văn hóa Hòa Bình.

Phát huy giá trị khảo cổ học

Ngày 2/11, tại Hà Nam, Viện Khảo cổ học (Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam) phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Hà Nam tổ chức hội thảo 'Thông báo khảo cổ học toàn quốc' lần thứ 58.

Gần 1.000 chuyên gia hàng đầu tham gia hội thảo Thông báo khảo cổ học toàn quốc

Sáng 2/11, tại Khu du lịch Quốc gia Tam Chúc (huyện Kim Bảng, Hà Nam), Viện Khảo cổ học phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTT&DL) Hà Nam tổ chức Hội thảo khoa học Thông báo Khảo cổ học toàn quốc lần thứ 58.

1.000 đại biểu tham dự Hội thảo khảo cổ học toàn quốc

Ngày 2/11, UBND tỉnh Hà Nam phối hợp với Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam tổ chức Hội thảo thông báo khảo cổ học toàn quốc lần thứ 58 - năm 2023: Những phát hiện mới về khảo cổ học.

Hà Nam: Phát hiện di cốt người cách nay khoảng 10.000 năm

Ngày 2-11, trong khuôn khổ Hội thảo khoa học thông báo khảo cổ học toàn quốc lần thứ 58 năm 2023, ông Mai Thành Chung, Giám đốc Sở VHTT-DL tỉnh Hà Nam, đại diện nhóm nghiên cứu đã công bố thông tin về phát hiện di cốt người, có niên đại cách ngày nay khoảng 10.000 năm tại huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam.

Hội thảo khoa học những phát hiện mới về khảo cổ học toàn quốc năm 2023

Ngày 2/11, tại Khu du lịch Quốc gia Tam Chúc, Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Nam phối hợp Viện Khảo cổ học tổ chức khai mạc Hội thảo khoa học thông báo Khảo cổ học toàn quốc lần thứ 58 năm 2023. Đây là Hội thảo khoa học thường niên, có quy mô cấp quốc gia, quốc tế của ngành khảo cổ học Việt Nam lần đầu tiên tổ chức tại Hà Nam.

Phát hiện di cốt người có niên đại 10.000 năm tại Kim Bảng, Hà Nam

Sáng nay, 2-11, trong khuôn khổ Hội thảo khoa học Thông báo Khảo cổ học Toàn quốc lần thứ 58 năm 2023, ông Mai Thành Chung, Giám đốc Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch tỉnh Hà Nam, đại diện nhóm nghiên cứu đã công bố thông tin về việc phát hiện di cốt người, có niên đại khoảng 10.000 năm tại huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam.

Công bố phát hiện 11 hang động huyền bí và di cốt người có niên đại 1 vạn năm tại Tam Chúc

Các nhà khoa học vừa công bố 11 hang động, mái đá có giá trị quý về khảo cổ học thuộc văn hóa Hòa Bình, cùng với Cồn Hến 1, Cồn Hến 2 thuộc văn hóa Đông Sơn, có giá trị về cảnh quan thiên nhiên và liên quan đến sự hình thành kiến tạo địa chất hàng triệu năm, tại Trung tâm danh thắng Tam Chúc, Kim Bảng (Hà Nam).

Gần 1000 đại biểu tham dự Hội thảo khoa học Thông báo Khảo cổ học toàn quốc tại Hà Nam

Sáng 02/11, tại Khu du lịch Quốc gia Tam Chúc (Kim Bảng, Hà Nam), Viện Khảo cổ học phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VH,TT&DL) Hà Nam tổ chức Hội thảo khoa học Thông báo Khảo cổ học toàn quốc lần thứ 58.

Tìm thấy đồng tiền vàng quý hiếm 2.100 tuổi

Một nhà săn kim loại đã tìm thấy một đồng xu bằng vàng quý hiếm vì nó khắc cả tên một nhà cai trị của Anh thời tiền La Mã không nhiều người biết đến, nhưng nổi tiếng với câu nói: 'Sức mạnh là vàng'. Đồng tiền này vừa được bán đấu giá tại Anh.

Bảo tồn và phát huy giá trị nền Văn hóa Hòa Bình

Hòa Bình là vùng đất cổ, nơi có cư dân cư trú từ rất sớm. Văn hóa Hòa Bình - văn hóa thời đại đá có niên đại từ 18000 - 7000 năm cách ngày nay, do bà Madeleine Colani - nữ khảo cổ học người Pháp phát hiện năm 1926. Năm 1932, tại Hội nghị Tiền sử Viễn Đông họp tại Hà Nội, thuật ngữ 'Văn hóa Hòa Bình' được cả thế giới công nhận. Hội nghị đã thông qua và thống nhất lấy thuật ngữ 'Văn hóa Hòa Bình' do bà Madeleine Colani đưa ra để đặt tên cho nền văn hóa này.

Thanh Hóa: Chuẩn bị khai quật chân móng Di tích Thành nhà Hồ

Lần đầu tiên các nhà khoa học sẽ tiến hành khai quật khoảng 60m2 khu vực chân móng Thành nhà Hồ, để làm rõ kỹ thuật xây thành của người xưa, phục vụ xây dựng phương án tu sửa cấp thiết phần móng.

Trung Quốc phát hiện tàn tích kho vũ khí thời cổ đại dọc Vạn lý trường thành

Theo Tân Hoa xã, mới đây, các nhà khảo cổ Trung Quốc đã khai quật được 59 quả lựu đạn bằng đá thời cổ tại địa điểm di tích một tòa nhà ở phía Tây đoạn trường thành Bát Đạt Lĩnh ở thủ đô Bắc Kinh.

Phát hiện di tích kho vũ khí cổ tại Vạn Lý Trường Thành

Theo Tân Hoa Xã, các nhà khảo cổ Trung Quốc đã khai quật được 59 quả lựu đạn bằng đá thời cổ tại địa điểm di tích một tòa nhà ở phía Tây đoạn Trường thành Bát Đạt Lĩnh (Badaling) ở thủ đô Bắc Kinh.

Phát hiện thêm giá trị của Di sản Mỹ Sơn

Trao đổi với phóng viên Báo Đại Đoàn Kết, ông Nguyễn Thanh Hồng - Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTTDL) tỉnh Quảng Nam cho biết, kết quả thăm dò khảo cổ mới đây tại Khu di tích Mỹ Sơn đã phát lộ vết tích của những công trình kiến trúc chưa từng được biết đến trong lịch sử tồn tại của di tích này.

Hà Nội khai quật khẩn cấp mộ gạch có niên đại hàng nghìn năm

Bảo tàng Hà Nội tiến hành khai quật khẩn cấp mộ gạch được phát lộ tại dự án mở rộng và nâng cấp tuyến đường tại xã Hồng Hà, huyện Đan Phượng.

Khai quật khẩn cấp kiến trúc gạch tại xã Hồng Hà, huyện Đan Phượng

Ngày 9/10, đại diện Bảo tàng Hà Nội, Viện Khảo cổ học và Ủy ban nhân dân huyện Đan Phượng đã triển công tác khai quật khẩn cấp kiến trúc gạch phát hiện tại Dự án mở rộng, nâng cấp tuyến đường trên địa bàn xã Hồng Hà (từ đường 20m đến giáp địa phận xã Liên Hồng), huyện Đan Phượng nhằm bảo vệ và phát huy giá trị di tích, di vật.