Thông tin nhà khoa học Nguyễn Văn Hiệu qua đời để lại nỗi buồn sâu sắc với giới khoa học nói riêng và cử tri cả nước nói chung. Ông sinh năm 1938, là Giáo sư - Viện sĩ - Nhà giáo Nhân dân - Tiến sĩ Khoa học ngành Vật lý Lý thuyết và Vật lý Toán học xuất sắc của Việt Nam. Ông từng là Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng các khóa VI, VII, VIII; và là đại biểu Quốc hội 21 năm liên tục.
Không chỉ là một nhà vật lý nổi tiếng, Giáo sư, Viện sĩ (GS, VS) Nguyễn Văn Hiệu còn là người khai mở nhiều lĩnh vực khoa học-công nghệ cao cho đất nước. Quá trình hình thành và phát triển của ngành khoa học-công nghệ vũ trụ Việt Nam ghi đậm dấu ấn của ông, một trong những người đặt nền móng và luôn ủng hộ ngành phát triển.
Giáo sư, Viện sĩ Nguyễn Văn Hiệu có đóng góp to lớn trong việc thành lập Viện Vật lý - Viện Khoa học Việt Nam. Ông là tác giả của 130 công trình nghiên cứu.
Ngày 23/01, giới khoa học Việt Nam nói riêng và cử tri cả nước nói chung đón nhận một tin buồn. Giáo sư, Viện sĩ Nguyễn Văn Hiệu đã qua đời, hưởng thọ 84 tuổi. Ông là trường hợp hiếm hoi được phong hàm Giáo sư ở tuổi 30; đồng thời có đóng góp to lớn trong việc thành lập Viện Vật lý, Viện Khoa học Việt Nam, và trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội.
Mặc dù bị trọng bệnh trong một thời gian dài nhưng sự ra đi của Giáo sư. Viện sĩ (GS.VS) Nguyễn Văn Hiệu, người được ví là 'cánh chim đầu đàn' của ngành Vật lý tại Việt Nam đã để lại niềm tiếc thương khôn cùng đối với nhiều người, đặc biệt là những ai từng vinh dự được làm học trò của ông.
GS, TS Nguyễn Quang LiêmNguyên Phó Bí thư Thường trực Ðảng ủy Viện Hàn lâm Khoa học vàCông nghệ Việt Nam, nguyên Viện trưởng Viện Khoa học vật liêụGiáo sư, Viện sĩ Nguyễn Văn Hiệu (ảnh bên) là nhà vật lý kiệt xuất tầm cỡ quốc tế, người tiên phong, khai mở nhiều lĩnh vực khoa học-công nghệ cao cho đất nước, người thầy đã đào tạo và truyền cảm hứng cho nhiều thế hệ cán bộ khoa học-công nghệ; đồng thời là nhà tổ chức, quản lý và lãnh đạo khoa học tài ba, người đã xây dựng và thúc đẩy mạnh mẽ nhiều kênh hợp tác quốc tế về khoa học công nghệ,... Sau hơn nửa thế kỷ miệt mài cống hiến cho sự nghiệp phát triển khoa học-công nghệ, ông đã từ giã chúng ta vào lúc 11 giờ 52 phút ngày 23/1, hưởng thọ 84 tuổi
Ngày hôm qua (23.1), nhà khoa học lớn với những đóng góp nổi bật cho sự đổi mới, phát triển của nền khoa học cách mạng Việt Nam - GS.VS Nguyễn Văn Hiệu tạ thế ở tuổi 84.
GS-VS Nguyễn Văn Hiệu, người có đóng góp to lớn trong việc thành lập Viện Vật lý - Viện Khoa học Việt Nam, vừa qua đời lúc 11 giờ 52 ngày 23-1 do bệnh nặng, tuổi cao, hưởng thọ 84 tuổi.
GS-VS Nguyễn Văn Hiệu - người có đóng góp to lớn trong việc thành lập Viện Vật lý - Viện Khoa học Việt Nam đã qua đời lúc 11 giờ 52 ngày 23-1 sau một thời gian chống chọi với bệnh phổi, thận, hưởng thọ 84 tuổi.
Ngày 23-1, Giáo sư (GS), Viện sĩ (VS) Nguyễn Văn Hiệu qua đời tại Bệnh viện Hữu nghị ở tuổi 84 do bệnh nặng. Ông là nhà khoa học tiêu biểu với những đóng góp nổi bật cho sự đổi mới, phát triển của nền khoa học cách mạng Việt Nam.
Giáo sư, Viện sĩ (GS, VS) Nguyễn Văn Hiệu vẫn luôn được nhắc tới là một nhân vật tiêu biểu với những đóng góp nổi bật cho sự đổi mới, phát triển của nền khoa học cách mạng Việt Nam. Ông vừa qua đời ở tuổi 84, lúc 11 giờ 52 phút ngày 23/1 do bệnh nặng, tuổi cao.
Giáo sư, Viện sĩ Nguyễn Văn Hiệu (nhà khoa học vật lý hàng đầu của Việt Nam) đã qua đời ở tuổi 84.
Ngày 23/1, GS.VS Nguyễn Văn Hiệu - Nhà Vật lý hàng đầu Việt Nam đã qua đời tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Xô sau một thời gian lâm bệnh nặng, hưởng thọ 84 tuổi.
Ngày 23/1, Giáo sư, Viện sĩ Nguyễn Văn Hiệu, nhà vật lý hàng đầu Việt Nam, đã qua đời, hưởng thọ 84 tuổi.
Giáo sư, Viện sĩ Nguyễn Văn Hiệu, người có đóng góp to lớn trong việc thành lập Viện Vật lý – Viện Khoa học Việt Nam đã qua đời tại Hà Nội.
ĐH Quốc gia Hà Nội, thông tin giáo sư, viện sĩ Nguyễn Văn Hiệu từ trần ngày 23/1, hưởng thọ 84 tuổi.
Ngày 23/1, thông tin từ ĐH Quốc gia Hà Nội cho biết, GS.VS Nguyễn Văn Hiệu - nhà vật lý hàng đầu Việt Nam - đã qua đời, hưởng thọ 84 tuổi.
GS.VS Nguyễn Văn Hiệu - người có đóng góp to lớn trong việc thành lập Viện Vật lý – Viện Khoa học Việt Nam vừa qua đời lúc 11h52 phút ngày 23/1 do bệnh nặng, tuổi cao, hưởng thọ 84 tuổi.
Sau thời gian điều trị bệnh, GS.VS Nguyễn Văn Hiệu - người có nhiều đóng góp to lớn trong việc thành lập Viện Vật lý – Viện Khoa học Việt Nam qua đời ở tuổi 84.
Rồi đây hậu thế lại có dịp nhìn nhận lại sự kiện đại dịch Covid-19 mà cha anh đã chiến đấu bản lĩnh ra sao, sai đúng thế nào…
Ngày ngày, những đoàn người vẫn nối nhau đi trong cảm xúc thiêng liêng. Hàng triệu trái tim cùng tụ hướng về đây, nơi yên nghỉ cuối cùng của Bác. Ở trên Lăng mặt trời đi qua, cả quảng trường rạo rực một sức sống vĩnh cửu. Bác sống mãi ngàn đời giữa lòng đất Việt, giữa hương sắc của muôn loài hoa lá, cỏ cây…
Với sự phát triển mạnh mẽ của nguồn điện mặt trời trên thế giới và ở Việt Nam, trong vài thập niên tới, lượng các tấm pin mặt trời hết hạn sử dụng sẽ rất lớn và ngày càng nhiều hơn.
Tập đoàn Apec Group (APEC) vừa thông báo đã hoàn tất thương vụ M&A CTCP Khoáng nóng Cúc Phương, đưa công ty trở thành thành viên trong hệ sinh thái của Apec Group.
GS. Phan Đình Diệu là một trong những nhà khoa học tài ba của Việt Nam. Từ những năm 70 của thế kỷ trước, ông đã nhìn thấy tiềm năng của tin học, đặt viên gạch đầu tiên xây dựng ngành CNTT ở Việt Nam.
GS.VS Châu Văn Minh, Chủ tịch Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam vừa được Đại sứ đặc mệnh toàn quyền nước Cộng hòa Pháp tại Việt Nam Nicolas Warnery thay mặt Nhà nước Pháp trao Huân chương Bắc Đẩu Bội tinh. Đây là lần đầu, một nhà khoa học Việt Nam nhận huân chương cao quý này.
Công viên Di sản các nhà khoa học Việt Nam đã được giáo sư Nguyễn Anh Trí, Thầy thuốc Nhân dân, Anh hùng Lao động, nguyên Viện trưởng Viện Huyết học và Truyền máu Trung ương xây dựng với mong muốn tri ân các thầy, cô giáo, các nhà khoa học. Ðây là nơi lưu giữ, trưng bày những hiện vật có giá trị học thuật của nước ta từ năm 1945 đến nay. Giáo sư cùng các cộng sự đã dành rất nhiều công sức vào công viên này với tâm nguyện luôn học tập và làm theo lời Bác Hồ căn dặn: 'bất kỳ to hay nhỏ, khó hay dễ, ta cũng đưa cả tinh thần, lực lượng ra làm cho đến nơi đến chốn, vượt mọi khó khăn, làm cho thành công' (*).