Tại Kỳ họp thứ 4 tới đây, Quốc hội sẽ cho ý kiến đối với nhiều dự án Luật quan trọng, trong đó có dự án Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (sửa đổi). Nhằm cung cấp thêm thông tin khoa học dưới góc độ nghiên cứu cũng như triển khai kế hoạch hợp tác quốc tế năm 2022, sáng 05/10, tại Hà Nội, Trường Đại học Luật Hà Nội đã tổ chức Hội thảo khoa học quốc tế về 'Hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam và kinh nghiệm của Cộng hòa Liên bang Đức'.
Ngày 7/9, Sở Tư pháp tỉnh phối hợp với Viện Khoa học Pháp lý (Bộ Tư pháp) tổ chức chương trình tập huấn nâng cao kiến thức pháp luật về bảo vệ môi trường.
Việc sửa đổi Luật Phòng, chống rửa tiền năm 2012 nhằm khắc phục các vướng mắc, bất cập của luật hiện hành; đáp ứng yêu cầu phòng, chống rửa tiền trong tình hình mới cũng như cụ thể, nội luật hóa các khuyến nghị quốc tế. Song do yêu cầu cấp bách sẽ trình Quốc hội xem xét thông qua tại một kỳ họp, theo nhiều chuyên gia, Dự thảo luật cần được rà soát một cách kỹ lưỡng để bảo đảm tính thống nhất của hệ thống pháp luật.
Tình hình tội phạm mua bán người diễn biến phức tạp, nạn nhân đôi khi không biết mình bị lừa, thậm chí còn coi đối tượng lừa bán như ân nhân...
Mẹ ruột Tangmo tiếp tục khiếu nại lên cơ quan tố tụng Quận 1 tỉnh Ayutthaya, mong xem xét các chứng cứ trong vụ án của Tangmo Nida, đặc biệt là vết máu trên thuyền.
Sáng 3-6, Sở Tư pháp phối hợp với Viện Khoa học pháp lý (Bộ Tư pháp) tổ chức hội thảo 'Thực trạng năng lực và nhu cầu nâng cao năng lực của các cơ quan tư pháp, đội ngũ cán bộ của các cơ quan tư pháp, các chức danh bổ trợ tư pháp tham gia giải quyết vụ việc về môi trường trên địa bàn tỉnh Đồng Nai'. Phó viện trưởng Viện Khoa học pháp lý (Bộ Tư pháp) Nguyễn Minh Khuê và Phó giám đốc Sở Tư pháp Nguyễn Thị Kim Hương chủ trì buổi hội thảo.
Theo các chuyên gia, tổ chức quốc tế Dự thảo Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (sửa đổi) phù hợp với quá trình hội nhập kinh tế và sự phát triển CMCN 4.0
Một chặng đường dài vô tận từ việc phải chờ các quy định trong luật cho phép, sau đó Quốc hội ủy quyền lập pháp cho Chính phủ và Chính phủ làm nghị định… không biết bao nhiêu năm nữa Việt Nam mới có một sandbox đúng nghĩa...
Dữ liệu được ví như mỏ dầu thô và việc khai thác, chế biến thành năng lượng là vấn đề sống còn với doanh nghiệp Việt Nam.
Sáng 21/12, tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu lập pháp thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội tổ chức hội thảo 'Hoạt động giám sát của Quốc hội trong quản lý tài sản công: Lý luận và thực tiễn'. TS. Lê Hải Đường, Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu lập pháp chủ trì Hội thảo.
Lãnh đạo Viện Khoa học pháp lý gợi mở nội dung tọa đàm
Như chúng tôi đã đưa tin, sáng 2/11, tại Nhà Quốc hội, đã diễn ra buổi tọa đàm chuyên gia một số nội dung phục vụ việc xây dựng chuyên đề 'Chiến lược xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật và tổ chức thi hành pháp luật đến năm 2030, định hướng đến năm 2045, đáp ứng yêu cầu xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa (XHCN) Việt Nam'.
Người dân mong đợi ở quyết tâm chính trị trong hành động của các cơ quan công quyền để đưa tâm niệm suốt đời của Bác và quan niệm của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng về Nhà nước pháp quyền sẽ ngày một thấm sâu trong đời sống chính trị, pháp lý của đất nước.
Sáng 21/5, Bộ trưởng Bộ Tư pháp Lê Thành Long đã chủ trì phiên họp Hội đồng khoa học Bộ cho ý kiến về Danh mục đề xuất đặt hàng nhiệm vụ nghiên cứu khoa học cấp Bộ năm 2022 của Bộ Tư pháp.
Ngày 18/5, Bộ Tư pháp Nga đã tổ chức Diễn đàn pháp luật quốc tế Saint – Petersburg năm 2021 theo hình thức trực tuyến. Tham dự Diễn đàn có Thủ tướng Nga Mikhail Mishustin và hơn 400 đại biểu là các lãnh đạo ngành, chuyên gia, nhà khoa học hàng đầu về luật pháp của Nga và các quốc gia khác.
Hơn 70% khách hàng không hài lòng với chất lượng sản phẩm được mua qua mạng, đòi hỏi một cơ chế giải quyết tranh chấp trực tuyến (ODR) hiệu quả và ít tốn kém…