Báo cáo 'Chất lượng của Thông tư, công văn với hiệu quả của cải cách thể chế' do Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), Viện Khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp vừa công bố cho thấy: Thông tư vẫn là điểm nghẽn trong tổ chức thi hành pháp luật.
Tình trạng luật ống, luật khung, thông tư to hơn nghị định đang làm xấu đi môi trường kinh doanh, gây lo ngại cho doanh nghiệp - theo nghiên cứu mới nhất của VCCI
Ngày 11/11, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) phối hợp với Viện Khoa học pháp lý (Bộ Tư pháp) tổ chức hội thảo 'Chất lượng của quy định và sự thuận lợi của môi trường kinh doanh'.
Thời gian gần đây, các cơ quan Nhà nước đã thúc đẩy mạnh mẽ các hoạt động cải thiện môi trường kinh doanh thông qua các chính sách, cải cách thủ tục hành chính, rà soát các quy định mâu thuẫn, chồng chéo tháo gỡ các 'điểm nghẽn' của hoạt động kinh doanh; tiến hành sửa đổi một loạt các luật lớn tác động đến môi trường đầu tư, môi trường kinh doanh, nên môi trường đầu tư, kinh doanh có nhiều chuyển biến thuận lợi hơn…
Nếu không có được cơ chế xác định giá đất gắn với cung cầu thì đấu thầu dự án sử dụng đất, đấu giá sử dụng đất còn luẩn quẩn, là cội nguồn của tham nhũng, lãng phí.
Mới đây, Thứ trưởng Bộ Tư pháp Phan Chí Hiếu, Chủ tịch Hội đồng nghiệm thu Đề tài khoa học cấp Bộ (Hội đồng) đã chủ trì buổi nghiệm thu đề tài khoa học cấp bộ về 'Nghiên cứu xây dựng những định hướng chính sách lớn phục vụ việc sửa đổi, bổ sung Luật Thi hành án dân sự (THADS)' do đồng chí Nguyễn Văn Sơn, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục THADS làm Chủ nhiệm đề tài.
Nhằm cung cấp thêm thông tin cũng như góp ý về dự thảo Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (sửa đổi) sẽ được Quốc hội xem xét tại kỳ họp thứ 4 tới đây, tại hội thảo về 'Hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam và kinh nghiệm của Cộng hòa Liên bang Đức' do Trường Đại học Luật Hà Nội tổ chức vào sáng 5/10, nhiều ý kiến đại biểu đề nghị cần quy định biện pháp chế tài nghiêm khắc hơn đối với hành vi vi phạm quy định về bảo vệ thông tin cá nhân của người tiêu dùng.
Tại Kỳ họp thứ 4 tới đây, Quốc hội sẽ cho ý kiến đối với nhiều dự án Luật quan trọng, trong đó có dự án Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (sửa đổi). Nhằm cung cấp thêm thông tin khoa học dưới góc độ nghiên cứu cũng như triển khai kế hoạch hợp tác quốc tế năm 2022, sáng 05/10, tại Hà Nội, Trường Đại học Luật Hà Nội đã tổ chức Hội thảo khoa học quốc tế về 'Hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam và kinh nghiệm của Cộng hòa Liên bang Đức'.
Ngày 7/9, Sở Tư pháp tỉnh phối hợp với Viện Khoa học Pháp lý (Bộ Tư pháp) tổ chức chương trình tập huấn nâng cao kiến thức pháp luật về bảo vệ môi trường.
Việc sửa đổi Luật Phòng, chống rửa tiền năm 2012 nhằm khắc phục các vướng mắc, bất cập của luật hiện hành; đáp ứng yêu cầu phòng, chống rửa tiền trong tình hình mới cũng như cụ thể, nội luật hóa các khuyến nghị quốc tế. Song do yêu cầu cấp bách sẽ trình Quốc hội xem xét thông qua tại một kỳ họp, theo nhiều chuyên gia, Dự thảo luật cần được rà soát một cách kỹ lưỡng để bảo đảm tính thống nhất của hệ thống pháp luật.
Tình hình tội phạm mua bán người diễn biến phức tạp, nạn nhân đôi khi không biết mình bị lừa, thậm chí còn coi đối tượng lừa bán như ân nhân...
Mẹ ruột Tangmo tiếp tục khiếu nại lên cơ quan tố tụng Quận 1 tỉnh Ayutthaya, mong xem xét các chứng cứ trong vụ án của Tangmo Nida, đặc biệt là vết máu trên thuyền.
Sáng 3-6, Sở Tư pháp phối hợp với Viện Khoa học pháp lý (Bộ Tư pháp) tổ chức hội thảo 'Thực trạng năng lực và nhu cầu nâng cao năng lực của các cơ quan tư pháp, đội ngũ cán bộ của các cơ quan tư pháp, các chức danh bổ trợ tư pháp tham gia giải quyết vụ việc về môi trường trên địa bàn tỉnh Đồng Nai'. Phó viện trưởng Viện Khoa học pháp lý (Bộ Tư pháp) Nguyễn Minh Khuê và Phó giám đốc Sở Tư pháp Nguyễn Thị Kim Hương chủ trì buổi hội thảo.
Theo các chuyên gia, tổ chức quốc tế Dự thảo Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (sửa đổi) phù hợp với quá trình hội nhập kinh tế và sự phát triển CMCN 4.0
Một chặng đường dài vô tận từ việc phải chờ các quy định trong luật cho phép, sau đó Quốc hội ủy quyền lập pháp cho Chính phủ và Chính phủ làm nghị định… không biết bao nhiêu năm nữa Việt Nam mới có một sandbox đúng nghĩa...
Dữ liệu được ví như mỏ dầu thô và việc khai thác, chế biến thành năng lượng là vấn đề sống còn với doanh nghiệp Việt Nam.
Sáng 21/12, tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu lập pháp thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội tổ chức hội thảo 'Hoạt động giám sát của Quốc hội trong quản lý tài sản công: Lý luận và thực tiễn'. TS. Lê Hải Đường, Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu lập pháp chủ trì Hội thảo.
Lãnh đạo Viện Khoa học pháp lý gợi mở nội dung tọa đàm