Kinh tế Việt Nam: Nỗ lực để đạt mục tiêu tăng trưởng 6,5%

Tăng trưởng GDP quý I/2023 đạt 3,32% so với cùng kỳ năm trước, thấp hơn kịch bản tại Nghị quyết 01 (kịch bản là 5,6%).

Nền kinh tế đối mặt với nhiều thách thức từ áp lực lạm phát

Theo báo cáo Điểm lại: Cập nhật tình hình kinh tế Việt Nam được Ngân hàng Thế giới (WB) công bố mới đây, trong năm 2023, áp lực lạm phát với kinh tế Việt Nam là không nhỏ, đến từ cả trong nước và thế giới còn nhiều bất định.

Tín hiệu vui cho sản xuất, tiêu dùng

Ngày 21/3, giá xăng dầu được điều chỉnh giảm khá sâu. Theo các chuyên gia kinh tế, giá xăng giảm phần nào 'hãm phanh' đà tăng giá tiêu dùng, góp phần kìm chân lạm phát.

Chủ động, linh hoạt để kiểm soát lạm phát

Năm 2022, mặt bằng giá cơ bản được kiểm soát, tuy nhiên bước sang năm 2023, vẫn còn rất nhiều yếu tố có khả năng tác động đến chỉ số giá tiêu dùng. Các chuyên gia nhận định, lạm phát so với cùng kỳ năm trước có khả năng đạt đỉnh vào tháng 1-2023 và sau đó sẽ hạ nhiệt, nhưng không nên chủ quan.

Sự kiên định của Ngân hàng Nhà nước đã tạo nên uy tín và niềm tin

Kinh tế Việt Nam đi qua năm 2022 đầy thách thức. Trong bối cảnh đó, để duy trì sự ổn định về tài chính - tiền tệ, TS. Nguyễn Đức Độ - Phó Viện trưởng Viện Kinh tế Tài chính (Học viện Tài chính) nhận định, bên cạnh sự chủ động, linh hoạt cũng như nguồn lực sẵn sàng can thiệp, điều quan trọng không kém là sự kiên định của Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đối với mục tiêu ổn định vĩ mô. Sự kiên định tạo nên uy tín, niềm tin và đó cũng là một dạng nguồn lực.

Hóa giải áp lực lạm phát

Năm 2023, áp lực lạm phát đối với kinh tế Việt Nam đến từ nhiều yếu tố. Để giữ ổn định vĩ mô, đạt mục tiêu tăng trưởng kinh tế 6,5%, kiểm soát lạm phát khoảng 4,5%, cần nhiều giải pháp 'hóa giải', trong đó rất cần sự nỗ lực vượt bậc của cộng đồng doanh nghiệp.

Điều hành giá năm 2023: Vẫn nhiều thách thức

Trong bối cảnh thế giới còn nhiều biến động khó lường, đặt ra thách thức lớn cho công tác quản lý, điều hành giá năm 2023. Yêu cầu công tác điều hành giá phải nhanh nhạy, linh hoạt, đo được phản ứng của dư luận… để đưa ra các giải pháp điều hành giá chính xác, hiệu quả.

Lạm phát và 3 kịch bản điều hành giá

Năm 2023, kinh tế thế giới dự báo tăng trưởng chậm lại, lạm phát cao tiếp tục kéo dài và khả năng suy thoái ngày càng rõ nét hơn. Vậy áp lực lạm phát nền kinh tế Việt Nam sẽ ra sao?

Nên giao bộ nào điều hành giá xăng dầu?

Bộ Công thương đề xuất một trong các phương án điều hành giá xăng dầu là giao Bộ Tài chính, trong khi Bộ Tài chính đề nghị giao Bộ Công thương để quản lý thống nhất. Vậy phương án nào hợp lý?

Dự báo lạm phát Việt Nam năm 2023 xoay quanh 3,5%

Lạm phát trung bình trong năm 2023 được dự báo xoay quanh mức 3,5%. Mục tiêu kiểm soát lạm phát 2023 khoảng 4,5% hay thậm chí dưới 4% là hoàn toàn khả thi.

Lạm phát năm 2023 được dự báo khoảng 3,5%

Lạm phát năm 2023 được dự báo có thể không gay gắt như những dự báo nhìn từ năm 2022, đặc biệt khi áp lực về tỷ giá đã giảm bớt.

'Cần có một nhạc trưởng chỉ huy giá xăng dầu'

Giá xăng dầu vẫn là 'ẩn số' với người dân, doanh nghiệp và với chỉ số lạm phát Việt Nam năm 2023. Nhằm ổn định giá xăng dầu, các chuyên gia kinh tế đề xuất sửa đổi nhiều quy định về điều chỉnh giá xăng dầu, quỹ bình ổn và cần có 'nhạc trưởng' chỉ huy giá xăng dầu.

Hôm nay 2-1, Giai phẩm Xuân Quý Mão 2023 SGGP - Đầu tư Tài chính phát hành trên toàn quốc

Với chủ đề 'Chặng đường mới, tầm nhìn mới', giai phẩm Xuân Quý Mão 2023 ĐTTC với các bài viết nhận định, phân tích, bình luận đa chiều về nền kinh tế trong và ngoài nước từ các chính khách đến các chuyên gia trong và ngoài nước:

Chống thất thoát khi cổ phần hóa: Cách nào?

Hai nhóm tài sản lớn nhất khi cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước thường là đất đai và tài sản có trên đất. Đặc biệt, định giá đất là khâu quan trọng nhưng cũng là mắt xích tiềm ẩn nhiều nguy cơ dẫn đến thất thoát tài sản nhà nước...

Có giữ được mức lạm phát 4%?

Theo Bộ Tài chính, có 10/11 nhóm hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng chính tăng giá trong tháng 7 vừa qua (ngoại trừ nhóm giao thông), tiếp tục dồn áp lực lên kiểm soát lạm phát trong những tháng còn lại của năm nay. Tuy nhiên, nhiều chuyên gia kinh tế cho rằng nếu đẩy mạnh xuất nhập khẩu; khu vực du lịch, dịch vụ tăng trưởng mạnh mẽ và nếu tăng trưởng năm 2022 đạt mức 7,8 - 8,4% thì khả năng lạm phát cả năm có thể sẽ ở mức 3,8 - 4,1%.

Lạm phát đã được kiểm soát hiệu quả trong nửa đầu năm 2022

Lạm phát đã được kìm giữ hiệu quả trong 6 tháng đầu năm nhờ sự vào cuộc của cả hệ thống. Dự báo lạm phát cả năm 2022 không đáng lo ngại.

Giá cả tăng nóng 'hầm hập' nhưng cớ sao CPI tăng thấp, chỉ 2,44%?

Bất chấp nỗi sợ 'kép' lạm phát kèm suy thoái bao trùm nền kinh tế toàn cầu cùng giá hàng hóa thực tế tăng nóng 'hầm hập' nhưng điều lạ lùng là chỉ số CPI tại Việt Nam 6 tháng chỉ tăng 2,44%. Các chuyên gia cho rằng con số này không những không phản ánh đúng thực tế mà còn gây khó trong quá trình hoạch định chính sách...

Chi phí sản xuất 'leo thang' tạo áp lực tăng giá hầu hết các mặt hàng

Dự báo trong 6 tháng cuối năm 2022, giá nhiều loại nguyên, nhiên vật liệu, đặc biệt là giá xăng dầu, khí đốt, phân bón trên thị trường thế giới còn đứng ở mức cao, dẫn tới chi phí sản xuất hàng hóa sẽ tăng theo và gây áp lực làm tăng giá của hầu hết các hàng hóa trên thị trường.

Tranh chấp tên gọi cuộc thi 'Hoa hậu Hòa bình Việt Nam': Chưa thấy hồi kết

Lùm xùm tranh chấp bản quyền tên gọi cuộc thi 'Hoa hậu Hòa bình Việt Nam' giữa Công ty Sen Vàng và Công ty Minh Khang trong những ngày qua tiếp tục thu hút sự chú ý của dư luận. Sự việc đến thời điểm này dường như chưa thấy hồi kết.

Tranh chấp tên gọi Hoa hậu Hòa bình Việt Nam: Sẽ gặp nhau tại tòa

Sau những khuyến cáo từ hai phía Công ty Minh Khang - Công ty Sen Vàng về việc tên gọi trùng lặp Hoa hậu Hòa bình Việt Nam, đại diện Minh Khang khẳng định không 'chờ đợi' và sẽ 'kiện ra tòa'.

Thêm tình tiết mới, Minh Khang quyết khởi kiện Sen Vàng để 'giành' lại tên gọi 'Hoa hậu Hòa bình Việt Nam'

Sau khi có 2 văn bản giám định của Viện Khoa học Sở hữu trí tuệ, 1 khảo sát của Viện Kinh tế tài chính, đại diện Công ty Minh Khang (đơn vị tổ chức Miss Peace Vietnam) cho biết đã làm đơn khởi kiện Công ty Sen Vàng (đơn vị tổ chức Miss Grand Vietnam) về tranh chấp tên gọi Hoa hậu Hòa bình Việt Nam.

Rủi ro Fed tăng lãi suất tới kinh tế Việt Nam không lớn

Kinhtdothi - Lạm phát tại Việt Nam hiện nay thấp hơn nhiều so với lạm phát ở Mỹ, nên việc Fed tăng lãi suất sẽ không tác động nhiều. Triển vọng kinh tế Việt Nam năm 2022 vẫn rất lớn và được đánh giá sẽ ít ảnh hưởng tiêu cực từ sự kiện tăng lãi suất của đồng USD.

Lạm phát 2022 không đáng lo ngại với Việt Nam

Nhiều chuyên gia kinh tế nhận định, chỉ tiêu lạm phát (CPI) trong năm 2022 sẽ ở mức từ 2 - 3%, nằm trong tầm kiểm soát của Chính Phủ.

Dự báo lạm phát 2022 tăng vì giá nhiên liệu

HSBC dự báo lạm phát của Việt Nam 2022 ở mức trung bình 3%, tăng so với mức đưa ra trước đó, sau khi đánh giá tình hình giá nhiên liệu tăng cao.