Chuyến thăm chính thức Cộng hòa Pháp của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm, nâng cấp quan hệ hai nước lên Đối tác Chiến lược Toàn diện, mở ra một chương mới cho quan hệ thương mại, đầu tư song phương Việt Nam - Pháp.
Hoạt động mua bán sáp nhập doanh nghiệp đã tăng trưởng khá mạnh thời gian qua, đặc biệt là trong năm 2021. Trong khi đó, Chính phủ và các bộ, ngành, địa phương cũng đã nỗ lực chuẩn bị sẵn sàng các yếu tố cơ bản để đón đầu dòng vốn đầu tư đang dịch chuyển, trong đó có dòng vốn từ hoạt động mua bán sáp nhập doanh nghiệp.
Thị trường mua bán sát nhập (M&A) tại Việt Nam dự báo sẽ hồi phục nhanh trong giai đoạn 2021 - 2022, có thể đạt mức 4,5 - 5 tỉ USD vào năm 2021 trước khi bật mạnh hơn, trở lại với giá trị 7 tỉ USD vào năm 2022.
Mặc dù bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19, nhưng thị trường Mua bán–- Sáp nhập (M&A) Việt Nam vẫn cho thấy sự phát triển mạnh mẽ. Tuy nhiên, theo đánh giá của các chuyên gia, sẽ có một làn sóng M&A lớn đổ bộ vào Việt Nam hậu Covid-19, trong khi đó, với những thách thức về hạ tầng, công nghệ, lao động và năng lực hiện có, liệu Việt Nam có thể tiếp nhận được hết các nguồn đầu tư lớn này?.
Bên cạnh những lĩnh vực truyền thống thu hút dòng tiền mua bán - sáp nhập (M&A), những hiệp định thương mại tự do vừa ký kết đang mở ra nhiều cơ hội để các ngành nghề mới bứt phá.
Nhiều nhà đầu tư đang trong trạng thái 'ẩn mình', chờ điều kiện chín muồi để sẵn sàng chốt các thương vụ M&A trước không ít cơ hội từ thị trường Việt Nam mang lại.