Triển vọng kinh tế Đức – từ tệ đến tệ hơn

Triển vọng của Đức - nền kinh tế lớn nhất Khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) đang ngày càng trở nên ảm đạm hơn với những dự báo về khả năng rơi vào suy thoái năm thứ hai liên tiếp.

Cỗ máy công nghiệp của Đức đang rệu rã

Thiếu khí đốt giá rẻ của Nga, lực lượng lao động già cỗi, hạ tầng cũ kỹ và tình trạng quan liêu khiến sản lượng công nghiệp của Đức ngày càng suy giảm. Nhiều nhà máy có tuổi đời hơn một thế kỷ phải đóng cửa vì mất khả năng cạnh tranh trong bối cảnh Trung Quốc chuyển sang sản xuất cao cấp và giảm mua hàng hóa của Đức.

CEO Deutsche Bank: 'Nếu không thay đổi, kinh tế Đức sẽ trở thành 'kẻ ốm yếu của châu Âu''

Trong những tháng gần đây, đã nổi lên một cuộc tranh luận về việc Đức có đáng bị coi là 'kẻ ốm yếu của châu Âu'...

Chỉ số niềm tin kinh doanh của Đức giảm liên tiếp trong 4 tháng

Theo hãng tin AFP, sự sụt giảm niềm tin kinh doanh diễn ra cùng lúc các dữ liệu chính thức cho thấy hoạt động kinh tế Đức trong quý 2 đang trong tình trạng trì trệ.

Áp lực bủa vây kinh tế châu Âu

Lãi suất tăng và nhu cầu suy giảm của Trung Quốc đối với hàng hóa châu Âu có thể báo hiệu cho một 'mùa đông kinh tế' ảm đạm đối với Khu vực sử dụng đồng Euro (Eurozone)...

Nguy cơ Đức trở thành 'người bệnh của châu Âu'

Đức, nền kinh tế lớn nhất châu Âu, đang chật vật tìm cách trở lại lộ trình tăng trưởng. Tuy nhiên, các chuyên gia dự báo tình trạng yếu kém của Đức có thể kéo dài dai dẳng, khiến nước này có nguy cơ trở thành 'người bệnh của châu Âu' (Sick Man of Europe).

Cam go cuộc chiến làm việc tại nhà

Trong khi nhân viên muốn làm việc trực tuyến từ nhà thì sếp muốn họ quay lại văn phòng.

Đức đang kéo tụt nền kinh tế châu Âu

Đức đã tận dụng thế mạnh sản xuất của mình để nhiều lần vượt qua khỏi suy thoái. Dẫu vậy, lợi thế này đã không còn trong bối cảnh nền kinh tế thế giới bất ổn như hiện tại.

Từ bên bờ vực thẳm, kinh tế Đức nhú mầm xanh

Đức đang tiến gần đến cuối quí đầu tiên của năm 2023 với cảm nhận lạc quan rằng cuộc khủng hoảng vào năm ngoái của nền kinh tế lớn nhất châu Âu đã lùi vào dĩ vãng.

Viện nghiên cứu Ifo: Nền kinh tế Đức đối mặt nhiều thách thức

Chỉ số môi trường kinh doanh Ifo khu vực doanh nghiệp siêu nhỏ và các hộ kinh doanh cá thể đã giảm mạnh xuống mức âm 10 điểm trong tháng 3 vừa qua, sau khi tăng 2,6 điểm trong tháng trước đó.

Xung đột Nga – Ukraine gia tăng áp lực lên kinh tế châu Âu

Ảnh hưởng từ cuộc xung đột Nga – Ukraine đang lan rộng khắp các nền kinh tế châu Âu, gây sức ép lớn lên chuỗi cung ứng vốn đã căng thẳng.

Iran, Cuba là hình mẫu cho thấy lệnh trừng phạt không tác dụng

Lệnh trừng phạt kinh tế đã xuất hiện từ thời Hoàng đế Pháp Napoleon Bonaparte nhưng đến nay không có nhiều dấu hiệu cho thấy chúng đem lại kết quả như mong đợi. Cuba và Iran là một trong những ví dụ của điều này.

Đức hạ dự báo tăng trưởng GDP năm 2021 xuống 2,6%

Dự báo điều chỉnh về tăng trưởng Tổng sản phẩm quốc nội của chính phủ đưa ra giảm nhiều so với dự báo hồi tháng 4/2021, với mức tăng GDP có thể lên tới 3,5% trong năm 2021 và 3,6% trong năm 2022.

Tình trạng thiếu chip tác động tiêu cực đến ngành sản xuất châu Âu

Các nhà sản xuất ôtô là một trong số những đối tượng chịu ảnh hưởng nặng nề nhất, khi chip đóng vai trò quan trọng đối với các bộ phận từ hệ thống pin cho đến hệ thống máy tính trên ôtô.

Xu hướng xe điện sẽ ảnh hưởng đến 178.000 việc làm của ngành ô tô Đức

Một báo cáo mới đây từ Viện nghiên cứu Ifo có trụ sở tại Munich, Đức cho biết xu hướng chuyển sang sử dụng xe điện có thể ảnh hưởng đến hàng nghìn công nhân ở nước này trong những năm tới.

Đức hạ dự báo tăng trưởng kinh tế trong năm nay

Ngày 27/1, Chính phủ Đức thông báo đã hạ dự báo tăng trưởng của nền kinh tế lớn nhất châu Âu này xuống mức 3% trong năm nay.

Quỹ phục hồi kinh tế: Phép thử của EU

Theo kế hoạch, hôm nay 23-4 sẽ diễn ra Hội nghị thượng đỉnh trực tuyến của các quốc gia Liên minh châu Âu (EU) về việc thành lập Quỹ phục hồi kinh tế hậu Covid-19. Mặc dù EU đang tiến gần hơn đến sự đồng thuận về sử dụng ngân sách dài hạn chung, tuy nhiên khối này vẫn chưa thể đưa ra quyết định cuối cùng do còn nhiều chi tiết gây tranh cãi.

Tình đoàn kết có giới hạn

Sau cuộc họp trực tuyến đầy kịch tính từ chiều 7/4 đến rạng ngày 10/4, Nhóm các bộ trưởng Tài chính Khu vực sử dụng đồng tiền chung châu Âu (Eurogroup) phải cố gắng thỏa hiệp để có được tiếng nói chung nhằm đối phó với đại dịch COVID-19 đang khiến nền kinh tế 'lục địa già' suy sụp.

Viện Ifo: Hơn 1/2 số doanh nghiệp Đức bị ảnh hưởng do dịch COVID-19

Theo Viện nghiên cứu Ifo của Đức, khoảng 56% số công ty Đức đang hứng chịu tác động tiêu cực từ dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19.