Mục tiêu được công bố hôm thứ Sáu (5/3) tại kỳ họp của Đại hội Đại biểu Nhân dân Toàn quốc là đưa GDP bình quân đầu người lên mức của một nền kinh tế 'phát triển vừa phải' vào năm 2035, ước tính vào khoảng 20.000 đến 30.000 đô la.
Sau hơn 7 năm đàm phán, Hiệp định đầu tư toàn diện Liên minh châu Âu - Trung Quốc (CAI) đã hoàn tất vào những ngày cuối cùng của năm 2020 với kỳ vọng sẽ tạo cơ hội để các doanh nghiệp châu Âu tiếp cận nhiều hơn với thị trường tỷ dân.
Đại sứ Trung Quốc Thôi Thiên Khải cho biết Bắc Kinh có thể xem xét mở lại lãnh sự quán Mỹ và cho phép nhà báo Mỹ trở lại nếu Washington sẵn sàng làm điều tương tự.
Giới quan sát Trung Quốc cho rằng các phụ tá của ông Biden toàn người cũ nhưng chưa chắc chính sách thời Obama sẽ quay trở lại.
Truyền thông và các nhà quan sát của Trung Quốc đã lập tức chọc ngoáy và bình phẩm về tuyên bố của quan chức Mỹ.
Hình ảnh vệ tinh do một tổ chức nghiên cứu có trụ sở tại Mỹ công bố cho thấy tình hình lũ lụt gần đây ở Triều Tiên có thể đã làm hỏng hệ thống làm mát lò phản ứng hạt nhân chính của nước này, Reuters đưa tin.
Bộ trưởng Bộ Y tế và Dịch vụ Nhân sinh Alex Azar sẽ dẫn đầu một phái đoàn đến Đài Loan trong chuyến thăm cấp cao nhất của một quan chức nội các Mỹ kể từ năm 1979.
Ý tưởng mở rộng G7 không chỉ vì nhóm này 'lỗi thời' mà còn là kế hoạch thành lập liên minh chống Trung Quốc của Tổng thống Trump.
Tổng thống Mỹ Donald Trump hôm 31-5 có kế hoạch mời Úc, Ấn Độ, Hàn Quốc và Nga tham gia hội nghị G7 (nhóm 7 nước công nghiệp hàng đầu thế giới) sắp tới, động thái làm dấy lên suy đoán ông Trump đang cố thành lập một khối liên minh để kiềm chế Trung Quốc.
Chương trình 'Bước tiến Thái Bình Dương' (Pacific step-up) ra đời với mục đích tăng cường ảnh hưởng của Australia tại khu vực Thái Bình Dương trong bối cảnh các thách thức kinh tế và an ninh ngày càng tăng.
Để phá hủy các cơ sở hạt nhân nằm sâu dưới lòng đất của Iran thì Mỹ có lẽ khó còn lựa chọn nào khác ngoài việc sử dụng bom B61-12.
Kazahkhstan là một điểm dừng chân trong chuyến công du đầu tiên của Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo năm 2020 nhằm tạo quan hệ với một chính phủ trong khu vực chiến lược nằm giữa Nga, Trung Quốc và Afghanistan.
Tại Hội nghị thượng đỉnh đổi mới thế giới về GD (WISE) 2019 vừa diễn ra tại Doha, Qatar, các nhà GD và SV đã được mời khám phá lại vai trò của GD và ý nghĩa của con người. Nhân dịp này, cộng đồng doanh nghiệp cũng chia sẻ 6 bài học tuyệt vời cho SV.
Hãng TASS ngày 10-10 dẫn lời Giám đốc Viện nghiên cứu Mỹ và Canada thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Nga, thành viên của Hội đồng các vấn đề quốc tế Nga, ông Valery Garbuzov nhận định, hoạt động của Thổ Nhĩ Kỳ ở phía Bắc Syria có thể đưa các quốc gia đến bờ vực đối đầu.
Triều Tiên vừa chỉ định ông Choe Son-hui làm tân Vụ trưởng Vụ Bắc Mỹ trước thềm các cuộc đàm phán với Mỹ về vấn đề hạt nhân của nước này.
Theo giới quan sát, vòng trừng phạt mới của Mỹ sẽ có ít tác động đối với Nga bởi Washington đang tập trung vào thương chiến với Trung Quốc.
Cứ mỗi lần Triều Tiên thực hiện một vụ phóng tên lửa đạn đạo là mỗi lần các nước đưa ra hàng loạt phản ứng. Trong vài năm nay, Bình Nhưỡng đã thử nghiệm hàng chục tên lửa, trong đó có tên lửa đạn đạo liên lục địa Hwasong-15, tất cả đều ẩn chứa mục đích đằng sau. Vậy lần thử tên lửa gần đây nhất thì sao?
Thượng nghị sĩ đảng Dân chủ của Mỹ, ông Brian Schatz, đang đề xuất dự luật ngăn các công ty của những quốc gia như Trung Quốc, Triều Tiên, Nga, Iran... tham gia chương trình Kiểm tra Công nghệ Nhận diện Khuôn mặt của Nhà cung cấp (FRVT) thuộc Viện Tiêu chuẩn và Công nghệ Quốc gia (NIST).
Triều Tiên cho rằng, việc Hàn Quốc mua các máy bay F-35 của Mỹ là 'hành động cực kỳ nguy hiểm', buộc Bình Nhưỡng phải phát triển và thử nghiệm nhiều loại vũ khí, khí tài đặc biệt để đối phó.
Lời cảnh báo của nước này đưa ra nhắm vào 40 chiến đấu cơ F-35A của Hàn Quốc đặt mua hiện đã đến thời điểm nhận hàng.
Bình Nhưỡng hôm nay, 11/7, cáo buộc Hàn Quốc mua máy bay tàng hình F-35A của Mỹ để xâm lược Triều Tiên, và cho đây là hành động vi phạm thỏa thuận giảm căng thẳng giữa hai nước.
Truyền thông Triều Tiên nhận định việc Hàn Quốc triển khai tiêm kích tàng hình F-35 của Mỹ là hành động vô cùng nguy hiểm, có thể dẫn đến các động thái trả đũa.
Ngày 11/7, Triều Tiên đã lên tiếng chỉ trích kế hoạch của Hàn Quốc mua máy bay tiêm kích F-35A của Mỹ, cho rằng hành động này vi phạm các thỏa thuận giữa hai miền nhằm giảm căng thẳng trên Bán đảo Triều Tiên.
Hôm 11-7, Triều Tiên cảnh báo sẽ đáp trả việc Hàn Quốc triển khai tiêm kích F-35 bằng cách phát triển và thử nghiệm vũ khí đặc biệt để phá hủy loại máy bay này.
Ngày 11/7, KCNA dẫn lời một nghiên cứu viên của chính phủ cho biết, việc Hàn Quốc tiếp nhận các máy bay chiến đấu tàng hình F-35 của Mỹ sẽ buộc Bình Nhưỡng phải phát triển và thử nghiệm 'những loại vũ khí đặc biệt' để đối trọng loại vũ khí mới nêu trên.