Kế hoạch được ông Trump công bố trong cuộc họp báo chung với Thủ tướng Israel Benjamin Netanyahu tại Nhà Trắng đã làm dấy lên phản ứng mạnh mẽ từ các quốc gia Trung Đông và cộng đồng quốc tế.
Tuần trước lực lượng nổi dậy tấn công chiếm lấy thành phố Aleppo lớn thứ hai Syria, cắt đứt tuyến cao tốc đến thủ đô Damascus và chiếm 100 km2 lãnh thổ do chính quyền Tổng thống Bashar Al-Assad nắm giữ suốt nhiều năm.
Chính quyền Trump 2.0 có thể sẽ giống như nhiệm kỳ đầu tiên của ông Trump về các chính sách cứng rắn đối với Trung Quốc, làm căng thẳng thêm quan hệ Mỹ - Trung.
Ả Rập Saudi gần đây đã đề xuất tổ chức một cuộc tập trận hải quân chung với Iran ở Biển Đỏ. Đây được coi là bước đi hiếm thấy có thể dẫn đến những kết quả tích cực, giúp thúc đẩy hòa bình và ổn định ở Vịnh Ba Tư và Biển Đỏ.
Hãng Reuters cho biết Tổng thống Mỹ Joe Biden muốn tận dụng cái chết của thủ lĩnh Hamas Yahya Sinwar để gây sức ép buộc Thủ tướng Benjamin Netanyahu chấm dứt chiến dịch quân sự ở Dải Gaza, nhưng trong vài tháng cuối nhiệm kỳ ông có thể không đủ điều kiện làm được.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao nước này Lâm Kiếm tuyên bố, Bắc Kinh phản đối mọi hành vi vi phạm chủ quyền và an ninh của Lebanon.
Kinhteodothi - Giới chuyên gia nhận định, mong muốn trở thành thành viên của BRICS là một phần của chiến lược ngoại giao của Thổ Nhĩ Kỳ nhằm tăng cường quan hệ với nhiều đối tác trong một thế giới đa cực.
Chuyên gia chính trị Firas Maksad (Viện nghiên cứu Trung Đông) nhận định vụ ám sát thủ lĩnh chính trị Hamas Ismail Haniyeh làm thay đổi hoàn toàn động lực giữa các lực lượng được Iran hậu thuẫn với Israel.
Sau vụ tai nạn trực thăng chở Tổng thống Iran Ebrahim Raisi và một số quan chức cấp cao, giới chức Trung Quốc và Iran đã khẳng định sự cần thiết của việc tiếp tục tăng cường hợp tác chiến lược giữa hai nước, tờ Thời báo Hoàn Cầu đưa tin.
Hãng Al Jazeera dẫn giới phân tích nhận định lời kêu gọi kiềm chế mà Mỹ đưa ra có thể bị Israel phớt lờ, tình hình chính trị trong nước mới là yếu tố chi phối quyết định của Thủ tướng Benjamin Netanyahu.
Sau cuộc tấn công của Iran với hơn 300 máy bay không người lái (UAV) và tên lửa, Israel đã bày tỏ quan điểm sẽ giáng đòn đáp trả vào 'thời điểm thích hợp'. Các chuyên gia Trung Quốc cảnh báo đòn đáp trả của Israel có thể mở đầu cho một loạt những hành động 'ăn miếng trả miếng' của hai nước, gây tổn hại an ninh chung ở Trung Đông.
Đài CNN dẫn lời Thủ tướng Chính quyền Palestine (PA) Mohammad Shtayyeh cho biết Nga mời tất cả phe phái Palestine - gồm cả Hamas - sang Moscow gặp mặt ngày 26.2.
Đàm phán ngừng bắn bế tắc. Số phận các con tin đang bị giam giữ tại Gaza ngày càng mong manh. Chính phủ Israel tỏ rõ quyết tâm thực hiện chiến dịch đổ bộ lớn để tấn công vào Rafah, bỏ qua sức ép phản đối quốc tế.
Mỹ đang thận trọng cân nhắc biện pháp đáp trả Iran thế nào để tránh bùng phát một cuộc chiến tranh quy mô lớn, đồng thời vẫn giữ được thể diện.
Ba binh lính Mỹ thiệt mạng và nhiều binh lính bị thương trong cuộc tấn công hôm Chủ Nhật khiến Tổng thống Mỹ Joe Biden phải đối mặt với áp lực ngày càng lớn.
Chỉ trong 2 ngày của tuần này, Iran đã phóng tên lửa vào khu vực bán tự trị của người Kurd ở Iraq và Syria, sau đó vào Pakistan, khiến tình hình khu vực trở nên sôi sục.
Hãng tin AP chỉ ra tình hình Trung Đông thời gian qua cho thấy Hamas không hề đơn độc. Điều này đồng nghĩa với việc Israel và Mỹ phải đối phó các nhóm vũ trang khác được Iran hậu thuẫn có liên kết với Hamas.
Nghi phạm trong vụ bắn ba sinh viên đại học gốc Palestine ở bang Vermont của Mỹ đã không nhận tội cố ý giết người cấp độ hai vào thứ Hai (27/11) và bị thẩm phán ra lệnh giam giữ mà không được bảo lãnh.
Nỗ lực thúc đẩy tiến trình hòa bình cho xung đột Israel-Hamas là cơ hội để Ai Cập duy trì, thúc đẩy lợi ích và mở rộng tầm ảnh hưởng tại Trung Đông và châu Phi.
Cuộc tấn công dữ dội của Hamas vào Israel sử dụng hàng ngàn quả rốc-két và tên lửa, máy bay không người lái thả thuốc nổ, cùng với nhiều đạn dược và vũ khí nhỏ.
Trung Quốc đang muốn mở rộng ảnh hưởng ở mọi nơi, kể cả ở Trung Đông, nhưng lại gặp khó trong việc giải quyết các vấn đề an ninh hóc búa của khu vực.
Khi Trung Quốc công bố thỏa thuận bất ngờ để khôi phục quan hệ giữa Ả-rập Xê-út và Iran trong năm nay, Bắc Kinh thể hiện mong muốn trở thành một nhân tố quan trọng về ngoại giao ở Trung Đông.
Người Israel đã bị sốc sau khi lực lượng Hamas ở Dải Gaza mở một cuộc tấn công lớn và bất ngờ vào lãnh thổ nước này hôm 7/10, gây ra thiệt hại nặng nề. Câu hỏi đặt ra là tại sao một trong quân đội mạnh nhất thế giới như Israel lại không lường trước được tình huống như vậy?
'Phương Tây đáng tin và Nga cũng đáng tin như vậy', Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Tayyip Erdogan khẳng định trong một cuộc trả lời phỏng vấn gần đây - một bình luận thể hiện sự cân bằng quan hệ mong manh của Ankara.
Saudi Arabia, quốc gia Arab lớn nhất ở Trung Đông, vừa đưa tiếng Trung thành môn học bắt buộc trong tất cả trường trung học công lập và tư thục. Không chỉ ở Saudi Arabia, việc tiếng Trung được đưa vào giảng dạy chính thức trong các trường học ở khu vực Trung Đông là kết quả từ nỗ lực thúc đẩy văn hóa toàn cầu của Bắc Kinh.
Tổng Lãnh sự mới của Trung Quốc đã nhậm chức tại Bandar Abbas, miền Nam Iran. Đây là dấu hiệu mới nhất cho thấy mối quan hệ ngày càng thắt chặt giữa Bắc Kinh và Tehran, trong bối cảnh căng thẳng với phương Tây đang leo thang.
Các nhà phân tích cho rằng việc tiếp cận Trung Đông của Trung Quốc thiên về ổn định khu vực để đảm bảo lợi ích của chính họ.
Quyết định mới đây của Liên đoàn Ảrập tái khôi phục tư cách thành viên cho Syria sau 12 năm là chiến thắng mang tính biểu tượng quan trọng đối với Damascus. Điều đó chứng tỏ quá trình tái tổ chức khu vực Trung Đông đang diễn ra, đồng thời là dấu hiệu cho thấy vai trò suy yếu của Mỹ tại đây.
Thỏa thuận hòa bình giữa Ả Rập Xê-út và Iran cho thấy ảnh hưởng của Trung Quốc đang gia tăng, song liệu điều đó có thể thay thế sự hiện diện an ninh Mỹ ở khu vực?
Thỏa thuận khôi phục quan hệ giữa Saudi Arabia và Iran cho thấy quyền lực ngày càng lớn của Trung Quốc tại Trung Đông, khu vực ảnh hưởng truyền thống của Mỹ.
Tại tọa đàm chuyên đề 'ChatGPT và các góc nhìn đa chiều' diễn ra chiều 15/2, diễn giả và khán giả đã có phần thảo luận sôi nổi về trí tuệ nhân tạo (AI) nói chung và ChatGPT nói riêng.
Lựa chọn Trung Quốc cho chuyến công du nước ngoài hiếm hoi của mình, Tổng thống Iran mong muốn cùng Bắc Kinh tháo gỡ những thế bí mà nước này đang loay hoay tìm lối thoát.
Trung Quốc nên cân nhắc bất kỳ sự thay đổi nào trong chính sách Trung Đông một cách thận trọng để tránh biến khu vực này thành chiến trường địa chính trị tiếp theo với Mỹ, SCMP dẫn cảnh báo từ một viện nghiên cứu nổi tiếng của Trung Quốc.
Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk-yeol đã tới Các Tiểu Vương quốc Ả Rập Thống nhất (UAE) hôm 15-1 trong chuyến thăm 4 ngày nhằm tìm kiếm cơ hội bán vũ khí.
'Sân trước của Nga' - khu vực Biển Đen theo đánh giá sẽ trở thành nơi đối đầu mới giữa Nga - NATO sau những động thái gần đây của Liên minh quân sự Bắc Đại Tây Dương.
Ngày 3/2, Tổng thống Mỹ Joe Biden thông báo, các lực lượng tác chiến đặc biệt của nước này đã tiêu diệt Abu Ibrahim al-Hashimi al-Qurayshi, thủ lĩnh của tổ chức Nhà nước Hồi giáo (IS) tự xưng, trong 1 chiến dịch truy quét khủng bố lớn nhất ở tây bắc Syria kể từ năm 2019.
Ngày 3/2, Tổng thống Mỹ Joe Biden thông báo, thủ lĩnh nhóm khủng bố Nhà nước Hồi giáo (IS) tự xưng Abu Ibrahim al-Hashimi al-Qurayshi đã bị tiêu diệt trong một cuộc không kích của lực lượng Mỹ ở Syria.
Các lực lượng tác chiến đặc biệt của Mỹ đã tiêu diệt Abu Ibrahim al-Hashimi al-Qurayshi - thủ lĩnh của tổ chức IS - trong một chiến dịch truy quét khủng bố lớn nhất ở Tây Bắc Syria kể từ năm 2019.
Chiến dịch truy quét khủng bố ở Tây Bắc Syria do Bộ Chỉ huy Trung tâm Mỹ tiến hành nhằm tiêu diệt một thủ lĩnh thánh chiến có quan hệ với mạng lưới khủng bố quốc tế al-Qaeda.