Viện thuộc trường đại học gặp nhiều khó khăn trong bối cảnh tự chủ tài chính

Viện thực hiện tự chủ trong bối cảnh chưa thực sự đầy đủ điều kiện cơ bản mang tính nền tảng như: tính ổn định của nguồn thu; năng lực của đội ngũ…

Người thầy là yếu tố quan trọng để trường học thực sự hạnh phúc

Mới đây, mạng xã hội đăng tải clip một thầy giáo ở Thạch Thất, Hà Nội đứng trên bục giảng chỉ tay, xưng 'mày- tao' với học sinh và trước đó là sự việc cô giáo ở huyện Sóc Sơn, Hà Nội có hành động không đúng chuẩn mực đối với học sinh khi em này mua bánh sinh nhật cho lớp không đúng ý mình, cô giáo tiểu học ở Thanh Hóa đánh học sinh lớp 4 bầm tím mông…

Bài học cho người thầy trong ứng xử với trò

Chỉ trong một thời gian ngắn đã liên tiếp xảy ra những vụ việc giáo viên vi phạm đạo đức nhà giáo do giải quyết các tình huống sư phạm không đúng, có lời nói và hành vi ứng xử thiếu chuẩn mực đối với học sinh, gây bức xúc dư luận xã hội.

Vì sao 1/3 tổng số thí sinh dự thi tốt nghiệp THPT từ bỏ cơ hội vào đại học?

Kết thúc thời hạn đăng ký xét tuyển đại học năm 2023, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) cho biết, tổng số thí sinh đã nhập nguyện vọng đăng ký xét tuyển là hơn 660.000, tương đương 66% số thí sinh đăng ký dự thi tốt nghiệp THPT. Con số này cũng đồng nghĩa với việc có gần 1/3 thí sinh đăng ký dự thi tốt nghiệp THPT từ bỏ cơ hội vào đại học và chọn 'lối đi' khác. Điều bất thường này liệu có phải là tín hiệu vui?

Sinh viên tốt nghiệp Trung Quốc gia nhập lĩnh vực giúp việc nhà

Đối mặt với viễn cảnh thất nghiệp dài hạn, nhiều sinh viên mới tốt nghiệp ở Trung Quốc chấp nhận tham gia lĩnh vực giúp việc nhà để mưu sinh. Họ có thể xem đây là thời kỳ chuyển tiếp để tích lũy kinh nghiệm và kỹ năng trước khi tìm được công việc đúng chuyên môn được đào tạo của họ.

Khám sức khỏe miễn phí cho cán bộ, hội viên Hội Nhà báo thành phố Hà Nội

Ngày 24/6, tại Hội trường Hội Nhà báo thành phố Hà Nội (số 62 Trần Quốc Toản, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội), Hội Nhà báo thành phố Hà Nội - Ban liên lạc Nhà báo cao tuổi Hà Nội phối hợp cùng Viện Nghiên cứu Giáo dục Nghề nghiệp (IVES) và Viện Nghiên cứu Giáo dục và chăm sóc sức khỏe cộng đồng, kết hợp cùng Bệnh viện đa khoa Medlatec tổ chức chương trình khám sức khỏe miễn phí cho cán bộ, hội viên Hội Nhà báo thành phố Hà Nội.

Quy định giáo viên phải có bằng thạc sĩ là cổ xúy cho tệ sính bằng cấp

Thông tư 04/2021/TT-BGDĐT yêu cầu giáo viên dự thi (xét) thăng hạng chức danh nghề nghiệp phải có bằng thạc sĩ. Nếu quy định không sớm được bãi bỏ sẽ kéo theo hệ lụy, đó là cổ xúy cho tệ sính bằng cấp và bệnh thành tích trong giáo dục.

QG Education đạt thẩm định Khung chương trình Giáo dục STEAM

Ngày 13/6/2023, tại VNIES đã diễn ra Lễ trao chứng nhận thẩm định: 'Khung chương trình giáo dục Makesteam Robotic' do QG Education phát triển.

Bất cập trong đánh giá xếp loại học sinh

Đánh giá sự tiến bộ và vì sự tiến bộ của học sinh là một trong những nội dung quan trọng trong Thông tư 27 quy định về đánh giá học sinh tiểu học. Tuy nhiên, để triển khai hiệu quả, vai trò của giáo viên - những người trực tiếp thực thi công tác đánh giá học sinh là rất lớn.

Bắt nạt học đường: Hệ lụy khôn lường ảnh hưởng tới tâm lý, sức khỏe của trẻ

Bắt nạt học đường có thể gây chấn thương, nguy hại nghiêm trọng đến sức khỏe thể chất và ảnh hưởng tâm lý nặng nề như tự ti, chán nản, sang chấn tâm lý, trầm cảm dẫn đến tự sát ở học sinh bị bắt nạt.

Thúc đẩy các nguồn lực cho giáo dục đại học trong bối cảnh tự chủ

Để có thể đạt mục tiêu trở thành nước có thu nhập trung bình cao vào năm 2030, vấn đề quan trọng cần phải thực hiện là phải tăng chi ngân sách nhà nước cho giáo dục đại học lên 0,8% GDP thay vì chỉ 0,27% như hiện nay.

Học phí đại học tăng mạnh có là rào cản đối với học sinh nghèo?

Dù lộ trình tăng học phí theo Nghị định 81 của Chính phủ đã được báo trước song việc các trường đại học (ĐH) đồng loạt tăng học phí năm học 2023-2024 khiến không ít thí sinh phải đắn đo trong việc chọn ngành, chọn trường.

Giáo viên: 'Thà bỏ việc quyết không bỏ dạy thêm'

Nhiều giáo viên than lương quá thấp, không đủ trang trải cuộc sống nên buộc phải dạy thêm để tăng thu nhập.

Bao giờ hết cảnh 'mua hồ sơ đêm'

Chỉ tiêu ít, nhu cầu đông nên đến hẹn lại lên, khi các trường thông báo phát hồ sơ tuyển sinh vào lớp 1 đã có rất đông các phụ huynh xếp hàng dài từ hôm trước để giành suất. Nhiều ý kiến lo ngại điều này sẽ tạo tiền lệ cho những năm sau, phụ huynh bỏ công bỏ việc để đến xếp hàng sớm hơn, làm khổ phụ huynh hơn.

Sẵn sàng vì miền Nam ruột thịt

Chuẩn bị cho cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968 là quá trình nỗ lực cao độ, khắc phục nhiều khó khăn, gian khổ của các cơ quan lãnh đạo, chỉ đạo chiến lược, của các cấp lãnh đạo, chỉ huy trên chiến trường, của quân và dân hai miền Nam - Bắc. Trong đó, sự chi viện sức người, sức của từ hậu phương miền Bắc có vai trò quan trọng, quyết định quy mô và mức độ thắng lợi của cuộc Tổng tiến công.

An toàn của con trẻ

Khi mà nhiều trẻ em náo nức đón Tết đầm ấm bên gia đình, thì thi thể bé Hạo Nam vẫn nằm lạnh lẽo trong trụ bê tông rỗng cắm sâu 35m vào lòng đất.

Tai nạn thương tích ở trẻ em: Trẻ thiếu nhiều kỹ năng sống

Khi hàng triệu người dân đang mòn mỏi hóng tin lực lượng cứu hộ kéo trụ bê tông lên, đưa thi thể của bé Hạo Nam (Đồng Tháp) ra khỏi ống trụ bê tông, thì mới đây, một cậu bé 7 tuổi lại gặp nạn khi đưa tay vào máy trộn bê tông. Việc liên tiếp các trẻ em gặp nạn một lần nữa khiến người ta thấy rõ một vấn đề: Trẻ em đang quá thiếu về kỹ năng sống.

Tận tâm với trẻ tự kỷ

Dạy trẻ tự kỷ là một chặng đường khó khăn, một hành trình nhiều vất vả và muôn vàn thử thách đòi hỏi có sự xúc tác từ tâm sức và tình yêu thương của các giáo viên. Sự cố gắng thầm lặng của họ đã giúp cho nhiều em nhỏ tự kỷ có cơ hội hòa nhập cuộc sống. Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định

Dạy và học tích hợp: Cần đánh giá khoa học về hiệu quả thực tế

Hiệu quả dạy và học tích hợp hiện không đạt được kỳ vọng ban đầu của Bộ Giáo dục và Đào đạo cùng Ban phát triển chương trình các môn học đã đề ra.

Tuyển sinh đại học năm 2023: Sẽ không còn điểm chuẩn chạm trần?

Từ năm 2023, sẽ áp dụng chính sách cộng điểm ưu tiên mới trong xét tuyển đại học (ĐH). Nhiều ý kiến cho rằng, điều này sẽ hạn chế được tình trạng điểm chuẩn 'chạm trần' của những mùa tuyển sinh vừa qua.

Trường Đại học Hoa Sen có thêm phó hiệu trưởng

Trường Đại học Hoa Sen (HSU) vừa công bố quyết định bổ nhiệm Thạc sĩ Lê Nguyễn Trung Nguyên là Phó hiệu trưởng nhà trường.

Cú hích cho thể thao học đường

Đẩy mạnh thể dục thể thao trong nhà trường trở nên cấp thiết khi trường học mở cửa trở lại, đặc biệt đại dịch Covid-19 vẫn tiềm ẩn nguy cơ khôn lường với biến thể mới, cũng như những tác hại từ hậu Covid-19...

Các nhà quản lý giáo dục chia sẻ kinh nghiệm giáo dục sáng tạo và thích ứng

Ngày 21/4 tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu giáo dục phát triển tiềm năng con người (IPD), Trung ương Hội Giáo dục chăm sóc sức khỏe cộng đồng Việt Nam đã tổ chức Hội thảo về giáo dục sáng tạo và thích ứng đối với trẻ.

Giáo dục sáng tạo và thích ứng đối với trẻ trong thời kỳ mới

Ngày 21/4, tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu giáo dục phát triển tiềm năng con người (IPD) tổ chức 'Hội thảo giáo dục sáng tạo và thích ứng đối với trẻ trong thời kỳ mới'.

Băn khoăn triển khai chương trình lớp 10 mới

Năm học 2022-2023 là năm đầu tiên Chương trình Giáo dục phổ thông (CT GDPT) 2018 triển khai ở khối lớp 10. Thời điểm hiện tại, các trường THPT đang xây dựng kế hoạch dạy học với nhiều áp lực, từ thiếu giáo viên, cơ sở vật chất đến tập huấn phương pháp giảng dạy cho giáo viên.

NGND Nguyễn Võ Kỳ Anh: Được đi học là hạnh phúc lớn lao

Nhắc tới PGS.TS.NGND Nguyễn Võ Kỳ Anh, mọi người biết tới một nhà khoa học luôn mang trong mình khát vọng chăm sóc sức khỏe thể chất và trí tuệ tốt nhất cho thế hệ trẻ.

Vì sao học sinh 'vùng xanh' Hà Nội vẫn chưa được đi học lại?

Từng là tâm dịch với vài nghìn ca COVID-19 mỗi ngày, đến nay TP.HCM đã cho phép một số trường học mở cửa trở lại, trong khi Hà Nội vẫn chưa đưa ra phương án cụ thể.

An toàn từ nhà tới trường

Nhiều địa phương, nhà trường phải thay đổi hình thức tổ chức dạy học. Tất cả hướng tới mục tiêu bảo đảm học sinh (HS) không ngừng việc học và an toàn trong môi trường học tập dù trực tuyến hay trực tiếp.

Giáo dục tại nhà: Những mảnh ghép còn thiếu và lối đi nào cho Việt Nam?

Những năm gần đây, homeschooling (hình thức giáo dục tại nhà) dần trở nên thịnh hành, đặc biệt từ khi thế giới chịu ảnh hưởng từ dịch Covid-19. Tuy vậy, vẫn tồn tại những mảnh ghép còn thiếu khi mô hình này hoạt động tại Việt Nam.

Xây dựng nền GD thông minh ở thành phố mang tên Bác: Cần chính sách đặc thù

Năm học 2021 - 2022, ngành Giáo dục TPHCM chính thức triển khai Đề án Giáo dục thông minh (GDTM) sau 2 năm thí điểm.