Sở Nội vụ TPHCM thông tin về thí điểm cán bộ, công chức một số vị trí làm việc tại nhà

Sở Nội vụ TPHCM cho biết việc thực hiện thí điểm cho phép cán bộ, công chức, viên chức làm việc ở nhà tại một số vị trí là phù hợp và xuất phát từ điều kiện thực tiễn của TP. Đồng thời, chỉ áp dụng thí điểm ở một số vị trí không tiếp xúc với công dân.

TP.HCM xây dựng chính quyền số, tiến tới nền công vụ kiến tạo

Để tiến tới nền công vụ hiệu lực, hiệu quả, TP.HCM triển khai mô hình đưa quản trị hành chính lên nền tảng số, thí điểm mô hình cán bộ làm việc tại nhà và thuê nhân sự quản lý trên một số lĩnh vực.

Có nên cho cán bộ làm việc ở nhà?

Cơ quan công quyền là cơ quan trực tiếp giao tiếp với dân, trực tiếp phục vụ, giải quyết công việc của người dân. Nếu công chức mà ngồi ở nhà thì người dân đến biết làm việc với ai?

Hai nhà khoa học Việt Nam nhận giải thưởng hàn lâm Pháp

Chiều 17/10, tại thủ đô Paris, Viện Hàn lâm Khoa học (trực thuộc Viện Pháp) tổ chức Lễ trao giải thưởng năm 2023 cho các nhà khoa học nổi bật và những nhà nghiên cứu trẻ quốc tế. Việt Nam có hai nhà nghiên cứu khoa học được vinh danh gồm Trần Quang Hóa (giảng viên Trường Đại học Sư phạm - Đại học Huế) và Hoàng Thị Giang (cán bộ Viện Di truyền Nông nghiệp Việt Nam).

10 năm dự án Vành đai - con đường

Diễn đàn cấp cao hợp tác quốc tế 'Vành đai và Con đường' (BRI) lần thứ ba khai mạc vào ngày mai (17/10) tại Trung Quốc, với sự tham gia của đại diện 130 quốc gia trên thế giới. Đáng chú ý là sự hiện diện của Tổng thống Nga Vladimir Putin. Trong số các nhà lãnh đạo thế giới tham dự Diễn đàn còn có Thủ tướng Hungary - Viktor Orban, Tổng thống Chile - Gabriel Boric, Tổng thống Kenya - William Ruto và Thủ tướng Ethiopia - Abiy Ahmed.

Sẽ thành lập Quỹ phát triển hạ tầng vùng Đông Nam bộ?

Quỹ phát triển hạ tầng Đông Nam bộ là định chế độc lập về đầu tư, dựa trên hiệu quả đầu tư chứ không phải bao cấp, xin cho. Quỹ có quyền vay quốc tế, phát hành trái phiếu trong nước và quốc tế, sử dụng quỹ đất theo mô hình TOD ở toàn bộ hệ thống đường sắt đô thị để tạo nguồn vốn.

Hệ sinh thái 'Một sức khỏe' thúc đẩy phát triển bền vững

Hệ sinh thái Một sức khỏe bao gồm con người - động vật - thực vật - môi trường có vai trò đặc biệt quan trọng trong phát triển bền vững, giải quyết các vấn đề sức khỏe toàn cầu phức tạp cũng như sự xói mòn hệ sinh thái.

TP.HCM quyết tâm 'xoay chuyển' để đạt mục tiêu tăng trưởng

Theo UBND TP.HCM, 9 tháng năm 2023, trong bối cảnh kinh tế toàn cầu cũng như cả nước đang trên đà giảm tốc, Thành phố đã làm tốt mục tiêu ngăn chặn đà suy thoái, tốc độ tăng trưởng qua các quý đều tăng, quý sau cao hơn quý trước.

Đề xuất huyện Bình Chánh lên thành phố, là đô thị phức hợp cửa ngõ TPHCM

Huyện Bình Chánh có nhiều lợi thế để đạt tiêu chí lên thành phố vào năm 2025 và mô hình 'thành phố trong thành phố' sẽ là lựa chọn phù hợp nhất với địa phương này. Theo đó, Bình Chánh định hướng sẽ phát triển trở thành một đô thị phức hợp ở cửa ngõ TPHCM, kết nối với các tỉnh, thành Đồng bằng Sông Cửu Long.

Quy tụ & phát huy tiềm lực khoa học công nghệ

Nghiên cứu, ứng dụng thành quả khoa học công nghệ (KHCN) và không ngừng đổi mới sáng tạo vào sản xuất, thực tiễn cuộc sống là xu hướng tất yếu. Đây cũng là 'con đường cái' mà cộng đồng doanh nghiệp (DN) nói chung và DN khởi nghiệp, khởi sự kinh doanh trên địa bàn tỉnh nói riêng đang 'nhập làn', nhằm tạo ra sản phẩm mới, giá trị trên nền tảng tài sản trí tuệ, đổi mới công nghệ và mô hình kinh doanh mới.

3 kịch bản tăng trưởng kinh tế của TP.HCM

Viện Nghiên cứu phát triển TP.HCM nhận định để đạt được mục tiêu tăng trưởng kinh tế 7,5% đối với TP cho cả năm 2023 là cả một thách thức lớn trong những tháng còn lại.

Loay hoay chuyện sử dụng lòng đường, vỉa hè ở TP Hồ Chí Minh

Sau gần 15 năm thực hiện quyết định ngày 23/10/2008 về việc cho phép sử dụng tạm một phần lòng đường, vỉa hè trên địa bàn phục vụ kinh doanh dịch vụ và đậu xe, ngày 26/7 vừa qua UBND TP Hồ Chí Minh tiếp tục ban hành quy định mới về vấn đề này.

Giải pháp để phát triển năng lượng tái tạo

Ngày 25/8, tại TP Hồ Chí Minh, Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam (VIAC) phối hợp với Viện Nghiên cứu phát triển, Trung tâm Hỗ trợ hội nhập quốc tế TP Hồ Chí Minh (CIIS) tổ chức hội thảo: 'Năng lượng tái tạo: Xu thế tất yếu và giải pháp thúc đẩy phát triển trong tương lai'.

Pháp áp dụng phương pháp tạo nước từ sương mù để ứng phó với khô hạn

Trong bối cảnh khô hạn ngày càng trầm trọng, Pháp đang khuyến khích việc sử dụng kỹ thuật hứng sương mù để tưới tiêu cho nông nghiệp, đáp ứng nhu cầu nước của cộng đồng.

Pháp ứng dụng phương pháp tạo nước từ sương mù để ứng phó khô hạn

Lợi ích của phương pháp tạo nước từ sương là không dùng máy móc, mà chỉ là những giàn hứng sương đơn giản. Đây là một kỹ thuật có chi phí thấp, không tiêu thụ năng lượng và không có rủi ro hỏng hóc.

TP.HCM sẽ thí điểm chuyển đổi 5 khu công nghiệp - khu chế xuất

Năm khu công nghiệp, khu chế xuất sẽ được thí điểm chuyển đổi gồm Cát Lái, Tân Bình, Hiệp Phước, Bình Chiểu và Tân Thuận.

TP.HCM sẽ có hơn 200 km đường sắt đô thị vào năm 2035

Nghị quyết 98 chính thức có hiệu lực từ ngày 1-8 là cơ hội để TP.HCM từng bước hiện thực hóa gần 200 km đường sắt đô thị trong 12 năm tới.

TP.HCM sẽ huy động 25 tỉ USD làm metro trong 4-5 năm tới

Ban Quản lý Đường sắt đô thị TP.HCM cho biết để hoàn thành hơn 200 km đường sắt đô thị trong 12 năm tới thì TP.HCM cần huy động khoảng 25 tỉ USD trong 5 năm tới.

Đề xuất làm 400-500 km đường sắt đô thị tại TP.HCM

Ban Quản lý Đường sắt đô thị TP.HCM đề xuất điều chỉnh quy hoạch tổng chiều dài đường sắt đô thị của TP.HCM từ 220 km hiện nay lên khoảng 400 - 500 km.

Đến Cần Giờ du lịch, mang đặc sản OCOP về làm quà

Với định hướng gắn kết các sản phẩm OCOP vào hoạt động du lịch, huyện Cần Giờ, TP.HCM hy vọng sẽ tạo ra những sản phẩm du lịch hấp dẫn, góp phần thu hút du khách và tăng thu nhập cho người dân địa phương.

TP.HCM sẽ lập đoàn giám sát về lao động, tiền lương

Sáng nay, HĐND TP.HCM thông qua nghị quyết về thành lập đoàn giám sát việc quản lý nhà nước về lao động và việc làm ở TP.HCM giai đoạn 2020-2025.

Những điểm nghẽn trong phát triển cụm công nghiệp - Bài 3: Để các cụm công nghiệp phát triển bền vững

Khó khăn, hạn chế kìm hãm các cụm công nghiệp (CCN) phát triển đã được nhận diện do cơ sở hạ tầng yếu, thiếu hệ thống xử lý nước thải, gây ô nhiễm môi trường... Đây thực sự là những điểm nghẽn cần sớm tháo gỡ cho các CCN hiện nay.

Nhìn từ công tác hỗ trợ doanh nghiệp

Với quan điểm 'mỗi một đánh giá không tốt của cộng đồng doanh nghiệp là một điểm hạn chế mà tỉnh cần phải nỗ lực khắc phục' những năm gần đây, tỉnh tập trung nhiều cho các hoạt động hỗ trợ, đồng hành cùng doanh nghiệp. Từ đây, các chỉ số xếp hạng về năng lực cạnh tranh cũng như cải cách hành chính… của tỉnh nói chung và các sở, ngành, địa phương nói riêng dần được cải thiện.

TS Trần Du Lịch: Kinh tế TP.HCM đã 'bắt đáy' và đang đi lên

Tiến sỹ Trần Du Lịch cho biết, so với cách đây 3 tháng, tâm thế hiện nay đã khác khi kinh tế thành phố phục hồi và đã có Nghị quyết mới thay thế Nghị quyết 54 về thí điểm cơ chế chính sách đặc thù phát triển TP.HCM.

Doanh nghiệp kỳ vọng sớm khởi sắc

Theo kế hoạch, ngày 24/6, kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV sẽ thông qua nghị quyết mới thay thế Nghị quyết 54 về cơ chế đặc thù cho TP HCM. Trước thông tin này, cộng đồng doanh nghiệp kỳ vọng sẽ có những thay đổi theo hướng tích cực giúp hoạt động sản xuất, kinh doanh sớm khởi sắc.

Pháp vinh danh 2 nhà khoa học Việt Nam

Viện Hàn lâm khoa học (trực thuộc Viện Pháp) và Bộ Giáo dục Đại học và Nghiên cứu Pháp vừa tổ chức lễ vinh danh với giải thưởng hợp tác quốc tế về nghiên cứu năm 2022 cho các đề tài khoa học xuất sắc. Trong số các nhà khoa học được vinh danh có 2 nhà khoa học Việt Nam.

Sản xuất xanh – hướng đi tất yếu của doanh nghiệp để giữ thị trường

Từ đầu năm đến nay, cả nước có hơn 88.000 doanh nghiệp (DN) phải rời bỏ thị trường và nhiều DN đang hoạt động cầm chừng do thiếu hụt đơn hàng. Tuy nhiên, trong bức tranh ảm đạm đó, vẫn có không ít DN mở rộng thị phần và không thể tiếp tục nhận thêm đơn hàng do đã đầy công suất. Thực tế đó cho thấy, xu hướng thương mại xanh toàn cầu đang chi phối sâu rộng đến hoạt động sản xuất của DN.

Vinh danh hai nhà khoa học Việt Nam với giải thưởng hàn lâm Pháp

Ngày 13/6, hai nhà khoa học Việt Nam cùng một số nhà nghiên cứu của Ba Lan, Indonesia, Thái lan, Singapore và Đài Loan (Trung Quốc), được Viện Hàn lâm khoa học (trực thuộc Viện Pháp) và Bộ Giáo dục Đại học và Nghiên cứu Pháp vinh danh với giải thưởng hợp tác quốc tế về nghiên cứu năm 2022 cho các đề tài khoa học xuất sắc.

TP HCM thi tuyển chức danh lãnh đạo: Nơi đông đảo, chỗ chưa có ai

Không có thí sinh đăng ký thi tuyển chức danh Giám đốc Trung tâm Hỗ trợ hội nhập quốc tế TP HCM dù thành phố đã thay đổi đối tượng tham gia so với ban đầu.

Làm mới để thu hút FDI

Thời gian gần đây vấn đề thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) trở nên nóng bỏng với câu chuyện về thuế tối thiểu toàn cầu. Việc áp thuế này với mức 15% sẽ dẫn đến sự cạnh tranh quyết liệt giữa các quốc gia và vùng lãnh thổ để thu hút FDI.

Kỷ niệm quan hệ ngoại giao Việt - Pháp: Chuỗi sự kiện không thể bỏ lỡ!

Tổng Lãnh sự Pháp Emmanuelle Pavillon-Grosser đã có buổi phỏng vấn riêng với Báo Người Lao Động nhân dịp kỷ niệm 50 năm ngày thiết lập quan hệ ngoại giao (1973-2023), 10 năm quan hệ đối tác chiến lược giữa Việt Nam-Pháp (2013-2023).

Thi tuyển lãnh đạo ở TP Hồ Chí Minh: Có vị trí không có thí sinh

Sở Nội vụ TP Hồ Chí Minh vừa có báo cáo về tổ chức thí điểm thi tuyển chức danh lãnh đạo, quản lý cấp phòng và tương đương tại các cơ quan, đơn vị trên địa bàn Thành phố, trong đó có chức danh lãnh đạo tại Viện Nghiên cứu phát triển Thành phố không có thí sinh đăng ký dự tuyển.

TP.HCM thi tuyển lãnh đạo cấp phòng: Có vị trí không có thí sinh

Theo Sở Nội vụ Thành phố Hồ Chí Minh, lần đầu thí điểm thi tuyển chức danh lãnh đạo, nhiều vị trí số lượng ứng viên đăng ký rất đông nhưng có vị trí không có thí sinh đăng ký hoặc chỉ có một thí sinh.

Ưu đãi thuế sẽ không còn là công cụ chủ đạo để thu hút FDI

Năm 2024, các nước lớn đồng thời là các nhà đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Việt Nam như EU, Hàn Quốc, Nhật Bản… dự kiến sẽ áp dụng cơ chế thuế tối thiểu toàn cầu. Điều này sẽ tác động trực tiếp tới chính sách thu hút FDI và môi trường đầu tư của Việt Nam.

Đô thị Huế nhìn ra phía biển

Lâu nay, nhiều người tiếc cho Thừa Thiên Huế khi vùng đất có dư địa phát triển đô thị nhìn ra phía biển nhưng vẫn còn bỏ ngỏ. Gần đây, với động thái tích cực và những chủ trương của chính quyền cho thấy, Thừa Thiên Huế vừa gìn giữ bản sắc đô thị cổ, vừa hình thành chuỗi đô thị ven biển nhằm đảm bảo không gian cho dân số và sức hút du lịch.

Kinh tế Xây dựng - Giao thông Đô thị Huế nhìn ra phía biển

TTH - Lâu nay, nhiều người tiếc cho Thừa Thiên Huế khi vùng đất có dư địa phát triển đô thị nhìn ra phía biển nhưng vẫn còn bỏ ngỏ. Gần đây, với động thái tích cực và những chủ trương của chính quyền cho thấy, Thừa Thiên Huế vừa gìn giữ bản sắc đô thị cổ, vừa hình thành chuỗi đô thị ven biển nhằm đảm bảo không gian cho dân số và sức hút du lịch.

Công bố báo cáo tác động biến đổi khí hậu và chiến lược thích ứng quốc gia đến năm 2050

Không những cung cấp bằng chứng dựa trên cơ sở khoa học về tác động của biến đổi khí hậu tại Đồng bằng sông Mê Kông, các báo cáo đa ngành còn đưa ra những lộ trình đổi mới và thực tế cần thực hiện nhằm chuyển đổi những thực tế này thành hành động.

Công bố 2 báo cáo đánh giá tác động kinh tế xã hội của biến đổi khí hậu và thích ứng

Cơ quan Phát triển Pháp (AFD) và Bộ Tài nguyên và Môi trường ngày 15/3 đã công bố hai báo cáo về đánh giá tác động kinh tế xã hội của biến đổi khí hậu và chiến lược thích ứng của quốc gia đến năm 2050.

Báo cáo tác động biến đổi khí hậu, chiến lược thích ứng đến năm 2050

Ngày 15/3, Cơ quan Phát triển Pháp và Bộ Tài nguyên-Môi trường công bố 2 báo cáo về đánh giá tác động kinh tế-xã hội của biến đổi khí hậu và chiến lược thích ứng của quốc gia đến năm 2050.

Có nên bắt buộc hòa giải tranh chấp đất đai tại xã, phường trước khi khởi kiện?

Nhiều chuyên gia cho rằng chỉ nên khuyến khích hòa giải tại UBND cấp xã, nhưng cũng có chuyên gia cho rằng nên bỏ hẳn.

TP.HCM quyết tâm hạn chế đà suy giảm kinh tế

TP.HCM cần tìm kiếm các dư địa để nỗ lực phát triển, cố gắng giữ tốc độ tăng trưởng không suy giảm quá nhiều so với mức 8-8,5% đề ra bằng nhiều giải pháp.

Ứng dụng công nghệ chỉnh sửa gien trong cải tạo giống cây trồng

CRISPR/Cas là một trong những công nghệ chỉnh sửa gien hiệu quả nhất hiện nay. Tại Việt Nam, các nhà nghiên cứu của Viện Công nghệ sinh học và Trường đại học Khoa học và Công nghệ Hà Nội đã tiếp cận và làm chủ công nghệ chỉnh sửa hệ gien thông qua hệ thống CRISPR/Cas9, đồng thời ứng dụng thành công trong nâng cao tính chống chịu và cải thiện các tính trạng quý của cây trồng quan trọng ở Việt Nam.

Việt Nam - Đối tác quan trọng của Pháp

Năm 2023, Pháp và Việt Nam kỷ niệm 50 năm Ngày thiết lập quan hệ ngoại giao giữa hai nước. Nhân dịp này, bà Emmanuelle Pavillon-Grosser, Tổng lãnh sự Pháp tại TPHCM, đã có những chia sẻ với Báo Sài Gòn Giải Phóng về sự kiện này.