Hầu hết quận, huyện trên địa bàn TPHCM bị tình trạng chồng chéo giữa quy hoạch mới và cũ, dẫn đến nhiều dự án 'treo' hàng chục năm chưa được thực hiện. Tình trạng này khiến người dân chịu thiệt thòi.
TPHCM đang tiến hành điều chỉnh đồ án Quy hoạch chung xây dựng TPHCM. Theo nhiều chuyên gia, đây là cơ hội tốt để thành phố thúc đẩy xây dựng nhà ở xã hội (NƠXH) một cách bài bản, căn cơ…
TPHCM dự kiến đến ngày 30-4-2025 sẽ có trên 35.000 căn nhà ở xã hội (NƠXH). Để đạt mục tiêu này phải nỗ lực rất lớn, bởi trong giai đoạn 2021-2025, tỷ lệ phát triển nhà ở nói chung, NƠXH nói riêng tại TPHCM vẫn thấp. Chính vì vậy, theo nhiều chuyên gia, TPHCM cần sớm có giải pháp đột phá để thực hiện nhiệm vụ này, bên cạnh việc đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, cần xác định quỹ đất phù hợp.
Tuần qua, liên tiếp diễn ra 2 hội nghị lớn về quy hoạch tại TPHCM. Đó là Hội nghị báo cáo kỳ 2 về điều chỉnh quy hoạch chung TPHCM và Hội nghị tham vấn quy hoạch vùng Đông Nam bộ. Cả 2 hội nghị đều tập trung được rất nhiều ý kiến tâm huyết của nhiều chuyên gia cũng như đại biểu đến từ các bộ, ngành, địa phương.
TPHCM, địa phương có nhu cầu rất lớn về nhà ở xã hội dành cho người nghèo, lao động thu nhập thấp, công nhân viên chức…Thế nhưng, thật lạ nhiều năm qua có hàng ngàn căn nhà ở xã hội tại TPHCM bỏ hoang, không ai ở.
Chủ tịch UBND TPHCM vừa ký quyết định thành lập Ban quản lý (BQL) khu vực phát triển đô thị Thủ Thiêm và BQL khu vực phát triển đô thị Tây Bắc, để giúp UBND TPHCM quản lý hoạt động đầu tư phát triển 2 khu vực quan trọng này. Nhiều chuyên gia đánh giá, đây sẽ là cơ sở, động lực thúc đẩy 2 khu đô thị (KĐT) mới sớm hình thành.
Bộ Xây dựng vừa báo cáo Thủ tướng Chính phủ về Đề án 'Xây dựng ít nhất 1 triệu căn hộ nhà ở xã hội cho người thu nhập thấp, công nhân khu công nghiệp giai đoạn 2021-2030'.
Bộ GTVT dự kiến khởi công dự án thành phần 1A, đoạn Tân Vạn - Nhơn Trạch (giai đoạn 1) thuộc Vành đai 3 TPHCM vào ngày 24-9 tại xã Phú Thạnh, huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai.
Mới chỉ qua vài trận mưa kéo dài chừng 30 phút của đầu mùa mưa năm 2022, nhưng một số tuyến đường trên địa bàn TPHCM đã mênh mông 'biển nước'.
Biến đổi khí hậu (BĐKH) dẫn đến nước biển dâng, ngập lụt do mưa lớn và triều cường, xâm nhập mặn, tăng nhiệt độ… đang trở thành vấn đề cấp bách trong tiến trình phát triển của TPHCM. Vấn đề này sẽ được xử lý như thế nào trong việc điều chỉnh Quy hoạch chung TPHCM?
Từ năm 2020 đến nay, UBND TPHCM đã có 4 đợt ban hành các danh mục biệt thự cũ trên địa bàn thành phố. Từng là Viện trưởng Viện Quy hoạch TPHCM, Chủ tịch Hội đồng phân loại biệt thự, ông Hoàng Minh Trí đã trao đổi với phóng viên Báo SGGP xung quanh công tác phân loại, cũng như bảo tồn loại công trình này.
Đồ án Quy hoạch chung Xây dựng TPHCM đến năm 2025 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt năm 2010 (đang được TPHCM thực hiện) xác định 2 hướng phát triển đô thị chính của thành phố là Đông và Nam, 2 hướng phụ là Bắc - Tây Bắc và Tây - Tây Nam.