Nữ streamer 27 tuổi loạn thần vì hút thuốc lá điện tử đêm ngày

Làm nghề buôn bán quần áo nữ, cô gái 27 tuổi thường xuyên thức đêm livestream bán hàng. Từ đó cô cũng thường xuyên sử dụng thuốc lá điện tử rồi nghiện lúc nào không hay

Hút hơn 1.000 hơi thuốc lá điện tử mỗi ngày, cô gái nhập viện vì rối loạn tâm thần

Cô gái 27 tuổi được các bác sĩ Viện Sức khỏe Tâm thần (Bệnh viện Bạch Mai) chẩn đoán rối loạn tâm thần và hành vi do sử dụng thuốc lá điện tử quá nhiều.

Cô gái ở Hà Nội phải nhập viện vì rối loạn tâm thần do nghiện thuốc lá điện tử

Nữ bệnh nhân N.T.X (27 tuổi tại Hà Nội) bệnh nhân được mẹ đưa đến Viện Sức khỏe Tâm thần - Bệnh viện Bạch Mai khám do hút thuốc lá điện tử quá nhiều, có các hành vi bất thường. Các bác sĩ chẩn đoán bệnh nhân bị rối loạn tâm thần và hành vi do dùng thuốc lá điện tử.

Cảnh báo tình trạng rối loạn tâm thần do sử dụng thuốc lá điện tử

Viện Sức khỏe tâm thần (Bệnh viện Bạch Mai) đang khám, điều trị cho nhiều trường hợp bị rối loạn tâm thần do sử dụng thuốc lá điện tử, thậm chí, có bệnh nhân mới 13 tuổi đã vào viện khám vì hội chứng nghiện nicotine.

Giám khảo nổi tiếng của Rap Việt mắc rối loạn lưỡng cực: Căn bệnh này có triệu chứng gì?

Khi tâm trạng chuyển sang rối loạn lưỡng cực, bạn có thể cảm thấy hưng phấn, tràn đầy năng lượng hoặc cáu kỉnh bất thường...

Nhiều nam thanh, nữ tú ở Hà Nội rối loạn tâm thần vì nghiện thuốc lá điện tử

Cô gái trẻ N.T.X, 27 tuổi, ở Thanh Xuân (Hà Nội) nhập Viện Sức khỏe Tâm thần vì hút thuốc lá điện tử quá nhiều, có các hành vi bất thường. Không ít bệnh nhân khác mới chỉ 13, 14 tuổi…

Nhiều học sinh lớp 4-5 đã hút thuốc lá điện tử, cảnh báo rối loạn tâm thần

Tại tọa đàm 'Thuốc lá điện tử và sức khỏe tâm thần' do Viện Sức khỏe tâm thần (Bệnh viện Bạch Mai) tổ chức vào chiều 21-8, Thạc sĩ, bác sĩ Vũ Văn Hoài, Viện Sức khỏe tâm thần cho biết, thời gian gần đây, bệnh viện đã khám và điều trị cho nhiều trường hợp bị rối loạn tâm thần do sử dụng thuốc lá điện tử.

Thiếu nữ Hà Nội rối loạn tâm thần vì thuốc lá điện tử

X. thường xuyên nhốt mình trong phòng để hút thuốc lá điện tử. Bị ngăn cấm, cô vật vã, đặt hàng qua mạng để sử dụng trộm.

Bài 3: Các chuyên gia chỉ cách đưa người nghiện internet thoát khỏi 'cơn mê'

Khi phát hiện con nghiện internet, vấn đề không phải là các phụ huynh lo lắng hay phó mặc, mà cần tìm cách để đưa con mình trở lại cuộc sống bình thường, tiếp tục mở cánh cửa tương lai cho con trẻ.

Bài 2: Những dấu hiệu nào nhận biết người nghiện internet?

Sử dụng internet quá nhiều đến mất kiểm soát, đã khiến nhiều người trẻ trở thành 'con nghiện' game online, hậu quả là phải bỏ học và mang bệnh, khép lại cánh cửa tương lai giữa độ tuổi đẹp nhất cuộc đời.

Hệ lụy từ nghiện game

Theo cảnh báo từ các chuyên gia y tế, học sinh, thanh, thiếu niên nghiện game sẽ dẫn tới rất nhiều hệ lụy, thậm chí ảnh hưởng lớn tới sức khỏe tinh thần, thể chất.

Cảnh báo hệ lụy khi người trẻ nghiện game

Thay vì tập trung học hành, làm việc, game khiến nhiều người trẻ rời xa thực tại, đắm chìm trong thế giới ảo.

Những điều cần biết về bệnh trầm cảm ở từng lứa tuổi

Trầm cảm là một cơn ác mộng đối với tất cả mọi người, bất kể tuổi tác nào. Làm thế nào để bạn nhận biết được điều đó? Điều này có thể phụ thuộc vào từng giai đoạn trong cuộc sống của bạn.

Gia tăng người mắc rối loạn tâm thần

Theo thống kê từ Bộ Y tế, tỷ lệ mắc 10 rối loạn tâm thần thường gặp là 14,9% dân số (gần 15 triệu người). Trong đó tỷ lệ trầm cảm, lo âu chiếm tỷ lệ cao, tới 5,4% dân số, còn lại là các rối loạn tâm thần khác.

Giúp trẻ thoát nghiện game

Trong những ngày nghỉ hè, trẻ em thiếu địa điểm vui chơi nên thường ở nhà cả ngày. Không có bố mẹ kèm cặp, trẻ dễ sa đà vào nghiệm game online.

Sức khỏe tâm thần: Ít được quan tâm

Theo báo cáo của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) năm 2019, cứ 8 người thì có 1 người - tương đương 970 triệu người trên thế giới đang chung sống với rối loạn tâm thần. Cũng như nhiều quốc gia trên thế giới, Việt Nam đang đối mặt với tình trạng rối loạn tâm thần có xu hướng gia tăng từ sau đại dịch Covid-19. Tuy vậy, dịch vụ chăm sóc cho các bệnh nhân còn nhiều hạn chế.

Chuyên gia chỉ cách nhận diện rối loạn hỗn hợp lo âu và trầm cảm

Theo bác sĩ Vũ Thị Lan - Phòng điều trị các rối loạn liên quan stress, Viện Sức khỏe Tâm thần, Bệnh viện Bạch Mai, tác động của sang chấn tâm lý, stress trong cuộc sống cũng là yếu tố góp phần vào việc khởi phát, tăng nặng, kéo dài dai dẳng rối loạn lo âu trầm cảm.

Vợ trẻ phải đi khám tâm thần sau khi tiêu sạch lương, quẹt thẻ mua sắm quá tay

N, 28 tuổi ở Hà Nội đến thăm khám tâm thần sau thời gian dài quẹt thẻ tín dụng, vay mượn tiền bạn bè mua sắm liên tục dù không dùng đến.

Hiểm họa tâm thần vì nghiện game, Internet

Cứ 100 người sử dụng Internet/game online thì sẽ có khoảng 8,5 người sử dụng nhiều ở mức độ 'có vấn đề', tức là có ảnh hưởng sức khỏe cơ thể, tâm thần.

Ẩn họa tâm thần từ nghiện game, internet

Đôi mắt lờ đờ, thân hình gầy gò, xanh xao và ẩn chứa trong đó những bộ não 'rỗng'... đó là hình ảnh hết sức ảm ảnh của những người trẻ khi trở thành bệnh nhân của chứng nghiện game/internet.

Châu lục nào đứng đầu thế giới về tỷ lệ người mắc nghiện game?

Theo thông tin của các chuyên gia Viện Sức khỏe Tâm thần, châu Á có tỷ lệ người mắc nghiện game là 6,3% - cao nhất trên toàn cầu.

Báo động tình trạng nghiện game nặng phải nhập viện trong giới trẻ

Theo thống kê tại Viện Sức khỏe Tâm thần (Bệnh viện Bạch Mai), có sự gia tăng thanh thiếu niên đến khám, điều trị nghiện game, internet và các bệnh rối loạn tâm thần kèm theo. Lứa tuổi nghiện game chủ yếu là từ 10-24 tuổi. Đa số các em nhập viện trong tình trạng nặng, chơi game lâu năm, có các rối loạn cảm xúc, hành vi kèm theo…

Nghiện game: Vấn nạn cũ, hệ lụy mới

Thống kê tại Viện Sức khỏe tâm thần (Bệnh viện Bạch Mai) cho thấy đang có sự gia tăng thanh thiếu niên nghiện game đến khám, điều trị nghiện game và các bệnh rối loạn tâm thần kèm theo.

Dấu hiệu cảnh báo nghiện game

Nhiều bậc phụ huynh bàng hoàng nhận ra con mình đã nghiện game từ lúc nào không hay. Nghiện game ảnh hưởng nghiêm trọng đến cuộc sống và kết quả học tập của trẻ.

Nam sinh nhập viện tâm thần vì dành 12 tiếng một ngày cho thế giới ảo trên mạng

Nam sinh 21 tuổi được gia đình đưa vào Viện Sức khỏe tâm thần, Bệnh viện Bạch Mai (Hà Nội) điều trị vì dễ cáu gắt, chơi game online nhiều.

Chơi game 12 tiếng/ngày, nam sinh Hà Nội phải nhập viện tâm thần

Viện Sức khỏe Tâm thần, Bệnh viện Bạch Mai cho biết, đơn vị mới tiếp nhận một bệnh nhân tên P.M.Q (22 tuổi, ở Hà Nội) bị nghiện game, cần điều trị tâm lý do rối loạn cảm xúc, hành vi, giấc ngủ.

Nhiều trẻ hoảng loạn tinh thần phải nhập viện vì nghiện game, internet

Thống kê tại Viện Sức khỏe tâm thần (Bệnh viện Bạch Mai) cho thấy đang có sự gia tăng thanh thiếu niên nghiện game đến khám, điều trị nghiện game và các bệnh rối loạn tâm thần kèm theo.

Bác sĩ Viện Sức khỏe tâm thần chỉ dấu hiệu nghiện mua sắm ở phụ nữ trung niên

Thạc sĩ tâm lý Đặng Thị Hải Yến, Viện Sức khỏe tâm thần – Bệnh viện Bạch Mai cho biết, tuy chưa có ca bệnh phải nằm viện vì chứng nghiện mua sắm, song ảnh hưởng rối loạn tâm thần của dạng nghiện này là có…

Chơi game 12 tiếng/ngày, nam sinh phải nhập viện tâm thần

Nam sinh viên chơi game liên tục ngày 10 đến 12 tiếng, thậm chí bỏ học chơi cả ngày không ăn, không ngủ.

Nghiện game online: Bệnh lý cần điều trị sớm và kiên trì

Chia sẻ với phóng viên báo chí chiều 24/7, bác sỹ Bùi Nguyễn Hồng Bảo Ngọc, Phó phòng Sử dụng chất và Y học hành vi (M7) Viện Sức khỏe tâm thần (Bệnh viện Bạch Mai) cho biết, hiện có sự gia tăng thanh thiếu niên nghiện game đến khám, điều trị nghiện game và các bệnh rối loạn tâm thần kèm theo.

Nam thanh niên nhập viện 2 lần với tâm lý bất ổn vì mỗi ngày chơi game 10-12 tiếng

Nam thanh niên 22 tuổi đã nghiện game nhiều năm, mỗi ngày dành 10-12 tiếng để chơi. Khi mẹ khuyên bảo, ngăn cấm thì mắng cả mẹ. Bệnh nhân đã vào Viện Sức khỏe Tâm thần (Bệnh viện Bạch Mai) điều trị nghiện game, tuy nhiên sau khi về nhà vẫn tái nghiện.

Nam sinh đại học phải nghỉ học vì nghiện game

Nam thanh niên 22 tuổi nghiện game nhiều năm, mỗi ngày dành 10-12 tiếng để chơi. Khi mẹ khuyên bảo, ngăn cấm đã đánh mắng cả mẹ

Hà Nội: Sinh viên 22 tuổi phải điều trị tâm thần vì nghiện game

Mỗi ngày, sinh viên P.M.Q (22 tuổi, ở Hà Nội) dành 10-12 tiếng để chơi game. Thậm chí, khi bị mẹ ngăn cản không cho chơi, Q đã chửi bới, đánh lại mẹ… Hậu quả, Q đã mắc hội chứng nghiện game online và bị rối loạn cảm xúc hành vi, rối loạn giấc ngủ.

Nam sinh viên phải nhập viện tâm thần vì nghiện game online

Nam sinh viên chơi game suốt ngày, đêm, thậm chí, có thể nổi nóng, cáu gắt, dọa đánh mẹ nếu bị cấm sử dụng máy tính.

5 năm nghiện game online, nam thanh niên nhập viện vì rối loạn tâm thần

Theo các bác sĩ Viện Sức khỏe tâm thần, khi trẻ dùng internet quá 4 tiếng/ngày, ngoài việc học, thì cần nghĩ tới bệnh nghiện internet.

Những lưu ý đảm bảo sức khỏe sĩ tử mùa thi

Mùa thi, do quá lo lắng, nhiều học sinh ăn không thấy ngon, thậm chí một số em bị stress và phải điều trị rối loạn tâm lý.

Sĩ tử lạm dụng thuốc tăng cường trí nhớ: Giật mình tác hại

Để giúp con ôn luyện hiệu quả, nhiều phụ huynh mua thuốc tăng cường trí nhớ cho con mà không biết rủi ro có thể nhiều hơn lợi ích đạt được.

Giải tỏa áp lực học tập, thi cử

Thời gian gần đây, các bệnh viện đã tiếp nhận một số học sinh đến điều trị rối loạn về tâm lý, stress, trầm cảm do áp lực học hành, thi cử. Để tạo tâm lý thoải mái, tự tin trước mỗi kỳ thi, cha mẹ hãy cùng con xác định mục tiêu phù hợp và nên chú ý hơn đến chế độ dinh dưỡng để giúp tăng cường sức khỏe, giảm căng thẳng.

Triệu chứng trẻ bị rối loạn lo âu

Đối với một số trẻ, sự lo lắng ảnh hưởng đến hành vi và suy nghĩ hàng ngày của các em, gây trở ngại cho học tập, gia đình và mối quan hệ xã hội.

Áp lực thi cử, gia tăng học sinh stress, rối loạn tâm lý

Thời gian này, học sinh Hà Nội cũng như trên cả nước phải đối mặt liên tục với kỳ thi chuyển cấp và tới đây là kỳ thi tốt nghiệp THPT quốc gia, tuyển sinh đại học, cao đẳng.

8 phương pháp can thiệp cho trẻ tự kỷ

Theo Ths. BS. Lê Công Thiện, Viện Sức khỏe Tâm thần, Bệnh viện Bạch Mai, có một số các phương pháp điều trị và can thiệp có thể giúp người bệnh có khả năng độc lập, hòa nhập cộng đồng, có thể học tập và lao động, nâng cao chất lượng sống.

7 loại thực phẩm nên tránh khi chán chường, trầm cảm

Dưới đây là các loại thực phẩm và đồ uống nên loại bỏ khỏi thực đơn nếu muốn giảm thiểu sự dao động của lượng đường trong máu, tâm trạng thất thường và các triệu chứng trầm cảm.

7 loại thực phẩm nên tránh khi chán chường, trầm cảm

Chế độ ăn uống có ảnh hưởng rất lớn đến trạng thái tâm lý và tinh thần của con người. Dưới đây là các loại thực phẩm và đồ uống bạn nên loại bỏ khỏi thực đơn nếu muốn giảm thiểu sự dao động của lượng đường trong máu, tâm trạng thất thường và các triệu chứng trầm cảm.

Vấn nạn bạo lực học đường: Cần 'liều thuốc mạnh'

Dù là thời điểm cuối năm học nhưng các vụ bạo lực học đường vẫn xảy ra liên tiếp gây bức xúc, lo lắng của các bậc phụ huynh và xã hội. Vì sao tình trạng này vốn là một vấn đề nhức nhối, các vụ việc xảy ra ngày càng nghiêm trọng nhưng đến nay chưa tìm ra giải pháp hiệu quả?

Công an thuyết phục nam thanh niên từ bỏ ý định tự tử

Tiếp nhận thông tin từ người dân về việc một nam thanh niên có ý định tự tử khi đến hiệu ảnh để in ảnh thờ của bản thân, Công an phường La Khê (Hà Nội) đã lập tức đến hiệu ảnh để động viên, thuyết phục và kịp thời can thiệp.

Kiệt sức vì mạng xã hội (bài cuối): Tiếp cận tổng lực, trị liệu 'dài hơi'

Từ những ảnh hưởng tiêu cực ngày càng gia tăng của mạng xã hội đối với giới trẻ, đặc biệt là trẻ vị thành niên, trao đổi với PV báo Tiền Phong, các bác sĩ sức khỏe tâm thần, chuyên gia tâm lý giáo dục đề xuất cần có cách tiếp cận tổng lực, trị liệu dài hơi cho những nạn nhân của mạng xã hội.

Vấn nạn 'bắt nạt học đường' ngày càng gia tăng

Hiện nay, bạo lực học đường là vấn đề nan giải khi tình trạng này đang diễn ra ngày càng nhiều. Bắt nạt học đường có thể ảnh hưởng rất lớn đến thể chất, tinh thần của học sinh.